Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 11

Trục số biểu diễn


overflow

 -b

underflow


-a -0 +0 a

overflow

b 


 Dạng 32 bit: a = 2-127 ≈ 10-38 b = 2+127 ≈ 10+38

 Dạng 64 bit: a = 2-1023 ≈ 10-308 b = 2+1023 ≈ 10+308

 Dạng 80 bit: a = 2-16383 ≈ 10-4932 b = 2+16383 ≈ 10+4932


90

Một số giá trị đặc biệt



 Số 0


+0:

0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000

−0:

1000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000

 ±∞


+∞:


0111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000

−∞:

1111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 11


 NaN : không phải số

 X111 1111 1YYY YYYY YYYY YYYY YYYY YYYY

Bit dấu nhận giá trị bất kỳ, bit giá trị có thể là bất kỳ trừ tất cả là

giá trị 0 (tránh trùng với số ±∞)

Biểu diễn số thực


1. Xác định giá trị của các số thực biểu diễn bởi IEEE754/85 (32 bit) sau

a) 41 75 00 00(16)

b) EC 12 A0 00(16)


2. Tìm biểu diễn của các số thực sau theo chuẩn IEEE754/85 (32 bit)

a) 17.625

b) 61.3125

c) -27.0625

d) -100.125



1.4.5 Biểu diễn văn bản (text)

•Biểu diễn văn bản

•Nén văn bản

Biểu diễn văn bản – text


 Văn bản (text): có thể chia thành các đoạn văn, câu, từ và các

ký tự

 Biểu diễn văn bản: biểu diễn các ký tự xuất hiện trong văn bản,

và lưu trữ các ký tự đó trong máy tính


 Phân biệt văn bản text document

 Text chỉ gồm các ký tự, không có bất kỳ định dạng nào (notepad)

 Document ngoài các ký tự có các định dạng còn có thể có

ảnh, âm thanh,… (MS Word, wordpad)

Biểu diễn văn bản – text


 Biểu diễn ký tự: số lượng ký tự là hữu hạn. Biểu diễn mỗi ký tự

bằng một chuỗi số nhị phân.

 Lưu trữ mỗi ký tự trên máy bằng cách lưu chuỗi số nhị phân

tương ứng


 Bảng ký tự: là một danh sách ký tự và mã nhị phân tương ứng

để biểu diễn cho ký tự đó.

VD. Bảng mã ASCII và bảng mã Unicode

Biểu diễn văn bản – text


 Nửa đầu bảng mã ASCII (0-127)

Biểu diễn văn bản – text


 Một vài ký tự trong bảng mã Unicode-16

Ngày đăng: 16/05/2024