Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 14


mạnh, điểm yếu, để từ đó khuyến cáo người dân nhân ra diện rộng đối với các mô hình điển hình, có hiệu quả cao.

Hệ thống giao thông đường bộ:Hệ thống giao thông thuận tiện sẽ tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hệ thống giao thông, sửa chữa những đoạn đường lầy lội, xuống cấp, mở rộng đối với những đoạn đường hẹp, dốc. Mặt khác, đường liên xóm, liên thôn cũng cần nâng cấp, mở rộng vì những đoạn đường này là cầu nối trực tiếp từ hộ sản xuất đến các chợ, trung tâm xã.

Hệ thống điện: Hoàn thiện hệ thống điện đến tất cả các thôn, xóm

còn lại trong huyện, nâng cấp hệ thống điện, xây dựng thêm trạm điện ở

những nơi cần thiết nhằm tăng lượng và chất của hệ thống điện trong phạm vi toàn huyện.

- Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc: Thông tin về giá cả thị trường ở địa phương, giới thiệu các hộ sản xuất đạt hiệu quả, điển hình tiên tiến để nhân dân đến thăm quan học tập.

- Nâng cấp, mở

rộng hệ

thống thủy lợi:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Hoàn thiện các công trình

thuỷ lợi nhất là việc kiên cố hoá kênh mương, xây dựng thêm nhiều đập, để có thể giữ được nước vào thời gian hạn hán hoặc vào mùa khô.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 14

- Chính sách vốn cho người dân vùng cao: Đây là chính sách rất quan trọng nhằm đảm bảo cho các biện pháp trên thực hiện tốt. Hiện nay ở vùng núi thiếu thốn về nhiều mặt, để tạo điều kiện cho các hộ trồng vải phát triển nhà nước cần đầu tư qua các chương trình, dự án cụ thể. Cùng với các dự án đầu tư thì việc khuyến cáo hộ nông dân biết cách sử dụng vốn,

tạo điều kiện cho hộ dễ dàng tiếp cận với ngân hàng Nông nghiệp &

PTNT, Ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng.


Tóm lại qua nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn cho thấy: Trong quá trình phát triển sản xuất cây vải người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó khó khăn cơ bản nhất là thị trường tiêu thụ. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều thì ngoài việc tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ thì cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đã nêu trên.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN

1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình phát triển sản xuất vải ở Lục Ngạn đã chứng tỏ vị trí, vai trò không thể thiếu được của cây vải trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập của người trồng vải.

2. Diện tích cây vải ở Lục Ngạn tăng nhanh trong thời gian vừa qua. Diện tích tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2004 - 2006 là 19,02 %/năm. Diện tích cây vải chiếm 88,85 % so với diện tích các loại cây ăn quả trong huyện (năm 2006). Đến nay cây vải chiếm vị trí quan trọng hơn so với các loại cây ăn quả khác được trồng ở Lục Ngạn, là cây mang lại nguồn thu nhập chính cho người trồng vải.

3. Giai đoạn 2004 – 2006, tốc độ vải quả chế biến bình quân hàng năm đạt 77,86%. Sản lượng sử dụng để sấy khô năm 2006 chiếm 52%. Sản lượng vải quả chế biến không ổn định, phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch hàng năm. Công nghệ chế biến, bảo quản vải quả chưa được người sản xuất đưa vào áp dụng phổ biến. Các chính sách, giải pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho sản xuất và chế biến vải quả chưa đồng bộ, chưa đầu tư thoả đáng.

4. Qua điều tra 4 giống vải cho thấy: Giống vải U Hồng có hiệu quả kinh tế cao nhất, sau là Thanh Hà, Lai Thanh Hà, giống vải Lai Chua

là thấp nhất. Vì vậy trong thời gian tới huyện Lục Ngạn cần chỉ đạo,

khuyến khích các hộ trồng vải mở rộng diện tích vải chín sớm U Hồng hoặc một số giống vải chín sớm khác đã được nhà nước công nhận bằng

phương pháp ghép cải tạo thay thế phần diện tích vải Lai Chua, Lai

Thanh Hà và một phần diện tích vải chính vụ Thanh Hà.


5. Trên cùng 1 đơn vị diện tích vải sấy khô có hiệu quả kinh tế cao

hơn so với vải quả tươi. Vì vậy trong thời gian tới, đặc biệt là những

năm được mùa, sản lượng lớn cần đẩy mạnh chế biến vải thiều sấy khô.

6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất vải quả ở Lục Ngạn bao gồm: Các vùng sản xuất khác nhau, qui mô sản xuất nhỏ lẻ ở từng hộ gia đình, các giống vải được trồng, giá cả thị trường, kỹ

thuật canh tác của người dân còn hạn chế, sản phẩm chưa đạt độ đồng

đều cao. Bên cạnh đó điều kiện thời tiết ảnh hưởng khá lớn đến năng suất vải.

7. Trên cơ sở

phân tích thực trạng tình hình sản xuất, chế

biến và

tiêu thụ vải quả trên địa bàn huyện Lục Ngạn. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật cơ bản để ổn định và phát triển sản xuất cây vải trên địa bàn huyện Lục Ngạn trong thời gian tới.

KIẾN NGHỊ

Để sản xuất vải quả

phát triển

ổn định và góp phần nâng cao thu

nhập từ việc trồng vải, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Với chính quyền địa phương

 Đề nghị tỉnh, huyện và ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất vải thích hợp cho từng vùng, đồng thời tăng cường chuyển giao khoa học kĩ thuật sản xuất vải.

 Nhà nước nên đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp trạm điện, trạm biến áp, đầu tư xây dựng bến bãi, chợ nông sản, kho lạnh..... Đặc biệt cần xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguồn nguyên liệu. Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu.

2. Với các hộ nông dân


 Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động chăm sóc cây vải theo đúng qui trình kỹ thuật, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

 Các hộ dân cần tích cực tham gia các lớp tập huấn, cần tiếp thu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất vải lẫn nhau để tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật ghép cải tạo, kỹ thuật chăm sóc vải theo qui trình sản xuất vải thiều an toàn (GAP).

 Tăng cường mối liên hệ giữa người sản xuất với các tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm vải.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt:

1. Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra xác định nguyên nhân và nghiên cứu một

số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục hiện tượng ra hoa không

ổn định hàng năm trên cây vải tại Lục Ngạn - Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đ ại học Nông lâm, Thái Nguyên.

2. Phạm Minh Cương và cộng sự (1997), Kết quả bước đầu nghiên cứu tình

hình sinh trưởng và ra hoa đậu quả của một số giống vải nhập nội tại nông trường quốc doanh Lục Ngạn, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển VII, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đỗ Thị Cách (1997), Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho

cây vải trên đất Lục Ngạn, Hội nghị vải thiều tại Lục Ngạn.

4. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà(1997),

Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1995),

Bước đầu

nghiên cứu

ảnh hưởng của một số

chế

phẩm đến tỷ lệ

đậu quả


của cây vải,

Kết quả

nghiên cứu khoa học về

rau quả

(1990 -

1994 ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 71 - 74.

6. Cục Thống kê Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004- 2006, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Ngô Thế

NN.

Dân (2002),

Kinh nghiệp trồng vải thiều

ở Lục Ngạn, NXB

8. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn. NXB NN.

9. Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số giống

vải chín sớm trồng tại Viện nghiên cứu rau qủa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN 0886-7020, tháng 3/2005, trang 104-106.

10. GS.TS Trần Đình Đằng (2001), Quản trị doanh nghiệm, NXBNN, Hà

Nội.

11. Vũ Mạnh Hải và CTV (1986), Một số kết quả nghiên cứu tổng hợp

về cây vải, Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả

1980 – 1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 129 – 133

12. Vũ Công Hậu (1996). nghiệp, Hà Nội.

Trồng cây ăn quả ở

Việt Nam. NXB Nông

13. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

14. Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993). Phương pháp nghiên cứu cây ăn quả. Tài liệu dịch.

15. Trần Văn Lài (2005), Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài

thời gian tồn trữ đồng thời duy trì chất lượng thương phẩm của

quả vải, Viện nghiên cứu rau quả, HN.


16. Cao Anh Long, Đoàn Thế

Lữ, Trần Như ý (1996), Tuyển chọn

nguồn gen cây ăn quả cho các vùng sinh thái miền núi Bắc Bộ (Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 337 – 357.

17. Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122

18. Nguyễn Thế Nhã và các CS (1995), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24.

19. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng vải- NXB

Bắc Kinh (tài liệu dịch).

20. Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết

năm. Phòng thống kê huyện Lục Ngạn (2005, 2006, 2007).

giám thống kê n ăm 2004, 2005, 2006.

Niên

21. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kế, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Thanh (1999), Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp,

Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

23. Nguyễn Thị Thu (1982),

Những vấn đề cơ bản về nâng cao HQKT

của nền sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Ngô Thị Thuận và CTV. Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.

25. Tổ hợp tác khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Đông (1997), Hỏi đáp kỹ

thuật trồng vải. NXB khoa học kỹ thuật Quảng Đông.

26. Tổng cục thống kê (2006), Thống kê, Hà Nội

Niên giám thống kê năm 2005, NXB

27. Tôn Thất Trình (1997), Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng

xuất khẩu. NXB NN.

28. Trần Thế Tục (1995). Hỏi đáp về nhãn vải. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


29. Trần Thế Tục (1997). Hỏi đáp về nhãn vải. NXB NN.

30. Trần Thế Tục (1998). Giáo trình cây ăn quả. NXB Hà Nội.

31. Trần Thế

Tục - Ngô Bình (1997), Kỹ

thuật trồng vải, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

32. Trần Thế Tục, Một số ý kiến về phát triển cây ăn quả vùng núi và trung du miền bắc đến năm 2000 và 2010, Thông tin Khoa học kỹ thuật Rau-Hoa-Quả. Số 2 tháng 6/1998

33. UBND huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006),

năm2004, 2005, 2006.

Báo cáo năm tổng kết

34. UBND huyện Lục Ngạn (2006), 8 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010, Lục Ngạn

35. Trần Văn Uyển (1995)

Phân bón lá và các chất kích thích sinh

trưởng. NXB Nông nghiệp.

36. Đào Thanh Vân (2002), Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên.

37. Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (2002), Ngành rau

quả ở Việt Nam. Trang 2 - 7

38. Viện nghiên cứu rau quả Đại sứ quán ISRAEL ở

Tài liệu tập huấn cây ăn quả.

Việt Nam (1998),

39. Viện Nghiên cứu rau quả (2000),

Kết quả nghiên cứu khoa học về

rau quả 1998 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 18 – 19.

40. Viện bảo vệ thực vật (2006),

Qui trình thực hành nông nghiệp tốt

(GAP) trong sản xuất vải thiều an toàn, Hà Nội.

41. Viện bảo vệ thực vật (2006), Tài liệu tập huấn sâu bệnh hại vải và biện pháp phòng trừ, Hà Nội.

42. Paul. A. Samuelson, Wiliam. D. Nordhall (2002), Kinh tế

Thống kê, tập 1, tr 551

học, NXB

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2023