Thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp - 13


13. Phạm Thanh Liêm, Bài giảng lí luận quản lí giáo dục, Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo II, 1997

14. Th. s Trần Thị Tuyết Mai, Quản lí giáo dục và đào tạo, Trường cán bộ quản lí giáo dục - đào tạo II

15. Vũ Thị Nho, Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999


16. Bùi Ngọc Oánh, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1993

17. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bẳn về lí luận quản lí giáo dục, Trường cán bộ quản lí giáo dục trung ương, 1989

18. Vũ Minh Tâm, Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,

1998


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

19. Lê Anh Trà, Giáo dục thẩm mỹ và xây dựng con người mới Việt Nam, Nhà

xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1982

Thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp - 13


20. Lê Ngọc Trà, Thách thức của sáng tạo thách thức của văn hoá, Nhà xuất bản Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh, 2002

21. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000


22. Lâm Vinh, Mỹ học, Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1997

23. Nhiều tác giả, Giáo dục thẩm mỹ trong gia đình, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội, 1975, Đỗ Văn Thản d.

24. Thiếu tướng A. X. Milôviđốp - Đại tá B. V. Xaphrônôp (chủ biên), Mỹ học Mác - Lênin với việc giáo dục bộ đội, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1984, Nguyễn Hữu Nguyên d.

25. A. A. Liublinxkaia, Tâm lí học trẻ em, Tập 2, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, 1978, Trương Anh Tuấn, Trần Trọng Thúy d.

26. Jean Peaget, Tâm lí học và giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999, Bùi Khắc Viện chủ biên.


27. IU. A. Lukin - V. C. Xcacherơsicôp, Nguyên lí Mỹ học Mác - Lênin, Nhà xuất bản sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1984

28. P. V. Zimin, M. I. Kônđaxốp, N. I. Xaxerđôtôp, Những vấn đề quản lí trường học, Trường cám bộ quản lí giáo dục - Bộ Giáo dục, 1985

29. Lâm Vinh, giáo dục thẩm mỹ - Nghệ thuật trong nhà trường - từ nhận thức đến thực tiễn giáo dục, Báo cáo đề dẫn trong Hội thảo khoa học "Giáo dục thẩm mỹ - Nghệ thuật trong nhà trường" tại Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tháng 01/2002

30. Báo Giáo dục và Thời đại, số 25/2002


31. Hoàng Long - Hoàng Lân - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 1, Nhà xuất bản Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996

32. Sách giáo viên, Hát nhạc 2, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996


33. Hoàng Lân - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 3, Nhà xuất bản Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996

34. Phan Trần Bảng - Văn Nhân, Sách giáo viên, Hát nhạc 4, Nhà xuất bản giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1997

35. Hàn Ngọc Bích - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 5, Nhà xuất bản giáo dục, thành phố Cần Thơ, 1995

36. Đỗ Thuật - Nguyễn Hữu Hạnh, Sách giáo viên, Mỹ thuật 1, Nhà xuất bản Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1997

37. Nguyễn Quốc Toản - Đàm Luyện, Sách giáo viên, Mỹ thuật 2, Nhà xuất bản giáo dục ,thành phố Hồ Chí Minh, 1996

38. Đỗ Thuật - Nguyễn Hữu Hạnh, Sách giáo viên, Mỹ thuật 3, Nhà xuất bản giáo dục , thành phố Hồ Chí Minh, 1997

39. Triệu Khắc Lễ, Sách giáo viên, Mỹ thuật 4, Nhà xuất bản giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, 1996


40. Nguyễn Quốc Toản, Sách giáo viên, Mỹ thuật 5, Nhà xuất bản giáo dục, Vĩnh Long, 1995

41. Thành phố Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1997-1998 Bậc tiểu học

42. Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1998-1999 Bậc tiểu học

43. Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1999-2000 Bậc tiểu học

44. Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002 Bậc tiểu học

45. Thành phố Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003 Bậc tiểu học

46. Ủy ban nhân dân quận 1, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002, Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 – 2003

47. Các Mác, Tư bản, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976


48. Tài liệu từ Website: http://quan1hcm.netcenter-vn.net


49. Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh, Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học.


PHỤ LỤC‌


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học qua hai bộ môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau bằng cách đánh dâu (x) vào ổ trống hoặc ghi ý kiến váo chỗ trống.

Chân thành cảm ơn Anh/Chị

1. Theo Anh/Chị, giáo dục thẩm mỹ qua các môn nghệ thuật (NT) cho học sinh tiểu học có thực sự cần thiếl không ?

a. Rất cần thiết c. Có cũng được không cũng được

b. Cần thiết d. Không cần thiết

2. Theo Anh (Chị), các cấp lãnh đạo (sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu ...) có quan tâm đến công tác giáo dục thẩm mỹ qua các môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật cho học sinh tiểu học hay không ?

a. Rất quan tâm c. Ít quan tâm


b. Có quan tâm d. Không quan tâm

3. Nếu cấp trên có quan tâm, xin cho biết sự quan tâm ấy được thể hiện cụ thể :

a. Qua các công văn chỉ đạo công tác giáo dục thẩm mỹ


b. Dành phần kinh phí hợp lí đầu tư cho các môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật


c. Có chính sách thu hút, đãi ngộ giáo viên NT


d. Tạo điều kiện để giáo viên NT nâng cao kiến thức chuyên môn


e. Tạo điều kiện để các lớp đều được học hai môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật

f. Hình thức quan tâm khác : ……………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

4. Nhà trường đã chỉ đạo các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục của Bộ như thế nào ?

a. Dạy đầy đủ theo chương trình

b. Không dạy đầy đủ các phân môn

c. Thêm một số hình thức dạy học khác (học ngoài trời, hội thi..)


d. Không dạy Hát - Nhạc

e. Không dạy Mĩ thuật

5. Số lượng giáo viên dạy Mĩ thuật tại trường hiện nay

a. thừa b. đủ c. thiếu d. thiếu trầm trọng

6. Chất lượng của giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật hiện nay

a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu

7. Số lượng giáo viên dạy Hát - Nhạc tại trường hiện nay

a. thừa b. đủ c. thiếu d. thiếu trầm trọng

8. Chất lượng của giáo viên dạy Hát - Nhạc hiện nay a.Tố b. Khá c. Trung bình d. Yếu

9. Việc sinh hoạt chuyên môn của giáo viên dạy nghệ thuật được tổ chức như thế nào? a. Thường xuyên b. Không thường xuyên c. Không sinh hoạt chuyên môn

10. Giáo viên NT sinh hoạt nghệ thuật hoặc giảng dạy ở những nơi khác như thếnào ?

a. Nhiều b. Khá nhiều c. ít d. Không

11. Nếu giáo viên NT có tham gia sinh hoạt NT hoăc giảng dạy NT ở những nơi khác, xin vui lòng cho biết lí do tham gia các hoạt động đó

a. Để bổ sung kiến thức chuyên môn

b. Để tăng thêm thu nhập

c. Để giải trí

d. Các lí do khác:…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

12. Theo Anh (Chị), hiện nay giáo viên nghệ thuật gặp phải những khó khăn gì ?

a. Họ bị coi là giáo viên dạy môn phụ, không quan trọng

b. Trình độ học vấn về nghệ thuật học còn thấp

c. Kiến thức chuyên môn - thực hành nghệ thuật còn yếu

d. Kiến thức sư phạm để giáo dục nghệ thuật con yếu

e. Phương pháp giảng dạy chưa đạt yêu cầu


f. Chương trình môn học có chỗ chưa hợp lí

g. Phương tiện giảng dạy thiếu

h. Thu nhập (lương, thưởng...) không đủ sống

i. Những khó khăn khác: ………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

13. Công tác kiểm tra đối với việc giảng dạy và học tập hai môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật của nhà trường được tiến hành

a. Thường xuyên b. Không thường xuyên c. Không kiểm tra

14. Việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh được thực hiện như thế nào ?

a. Kiểm tra lí thuyết Kiểm tra thực hành c. Cả a và b

15. Việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh đối với các môn nghệ thuật dựa theo các tiêu chuẩn nào sau đây:

a. Chú trọng đến kĩ năng mà học sinh đạt được (vẽ tranh, nặn, hát, chơi đàn...) b.Chú trọng đến kiến thức NT học sinh tiếp thu được (Nghe nhạc, xem tranh.) c. Các tiêu chuẩn khác:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

16. Điểm số của học sinh ở các môn nghệ thuật được coi trọng ở mức độ nào ?

a. Rất coi trọng b. Coi trọng c. ít coi trọng d. Không coi trọng

17. Thái độ của học sinh tiểu học trong các giờ học nghệ thuật

a. Rất hào hứng b. hào hứng c. ít hào hứng d, Không hào hứng

18. Nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học các môn nghệ thuật bằng các hình thức:

a. Rút kinh nghiệm giảng dạy thường xuyên

b. Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ

c. Tổ chức và cử giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi

d. Mời các chuyên gia nghệ thuật bồi dưỡng kiến thức nghệ thuật cho giáo viên

e. Tổ chức các buổi sinh hoạt NT khác như múa dân tộc, sân khấu, điện ảnh...


f. Cải thiện điều kiện dạy - học (phòng học, đồ dùng trực quan, họa cụ, nhạc cụ...)

g. Tổ chức dạy học ngoài trường (công viên, viện bảo tàng, nhà hát...)

h. Tổ chức các chương trình nghệ thuật cho học sinh (văn nghệ, thi vẽ tranh...)

i. Mở các lớp năng khiếu ngay trong trường

j. Các hình thức khác:…………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

19. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy môn Hát nhạc nhạc và Mĩ thuật

a. Thừa b. đủ c. thiếu d. Thiếu trầm trọng

20. Trong các trang thiết bị, phương tiện dạy học sau, trường còn thiếu những loại nào?

a. Phòng dạy Hát - Nhạc

b. Phòng dạy Mĩ thuật

c. Đàn (Organ. Guita, Piano...)

d. Băng cassette, Video, đĩa CD, veo, DVD

e. Đầu máy (Video, DVD, VCD...), Tivi

f. Tranh minh họa các bài giảng

g. Tài liệu về danh nhân âm nhạc, hội họa


h. Bảng kẻ nhạc

i. Các phương tiện khác: ………………………………………………………..

………………………………………………………………………………….

21. Theo Anh (Chị), trường có cần được đầu tư, bổ sung thêm trang thiết bị, phương tiện dạy học hay không ?

a. Rất cần b.Tương đối cần c. Không cần

22. Các trang thiết bị, phương liên dạy nghệ thuật được bổ sung, mua sắm từ:

a. Nguồn kinh phí do nhà nước

b. Kinh phí từ các nguồn thu của trường

c. Từ các nhà tài trợ

d. Từ các nguồn tài chính khác: ………………………………………


23. Để làm tốt công lác giáo dục thẩm mỹ cho Học sinh qua hai môn Hát - Nhạc và Mĩ thuật, Anh (Chị) thấy cần có những điều kiện gì ?

a. Các cấp quản lí, giáo viên có quan niệm đúng về giáo dục nghệ thuật

b. Tăng cường đầu tư kinh phí cho các môn nghệ thuật

c. Giáo viên phải được đào tạo chính quy

d. Giáo viên phải có chuyên môn vững vàng

e. Chương trình, nội dung giáo dục phù hợp

f. Thời lượng giảng dạy phải được đảm bảo

g. Đối mđi phương pháp dạy - học môn nghệ thuật

h. Chú ý đến lương, thu nhập của giáo viên nghệ thuật

i. Các điều kiện khác: ………………………………………………………….

………………………………………………………………………………… Xin Anh/Chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin về bản thân

Anh (Chị) tốt nghiệp trường: ………………………………………………….. Chuyên ngành đào tạo:………………………………………………………….. Thâm niên công tác: Dưới 5 năm Từ 5 -10 năm Trên 10 năm


Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/08/2023