Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - 12


cấp hàng tháng tại huyện khá là lớn lại có sự biến động tăng giảm khá thường xuyên, huyện có địa bàn rộng, kinh tế vẫn còn chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, trình độ dân trí một số nơi còn hạn chế và không đồng đều, cơ sở hạ tầng vẫn còn gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng được yêu cầu, tình hình kinh tế của huyện tuy có phát triển nhưng còn chậm, chưa bền vững; mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh diễn biến phức tạp nên việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ea Kar còn có những hạn chế, thiếu sót.

Chính vì vậy, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách cho người có công trên địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 đồng thời nhằm phát huy những thế mạnh, những thành tích đã đạt được và khắc phục những hạn chế còn tồn đọng, luận văn đề xuất một số giải pháp: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách hiện hành đối với người có công với cách mạng; Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chính sách ưu đãi người có công; Thứ ba, đẩy mạnh phối hợp trong thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng; Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm trong việc thực hiện các chính sách đối với người có công với cách mạng; Thứ năm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện chính sách; Thứ sáu, đẩy mạnh xã hội hóa công tác thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng.

Như vậy có thể thấy rằng, công tác giải quyết chính sách ưu đãi người có công với cách mạng của huyện Ea Kar trong thời gian qua đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện và đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, việc tiếp tục thực hiện tốt các chính sách ưu đãi người có công tại địa phương vẫn đang là nhiệm vụ chính trị quan trọng, có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong quần chúng nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Chí Minh Toàn tập-NXB CTQG-HN-1995

2. Đặng Khắc Ánh (2018), Những vấn đề cơ bản của chính sách công, NXB Bách Khoa Hà Nội.

3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT- BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – thương binh và Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ đi tu dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với người có công với cách mạng và thân nhân, quản lý các công trình ghi công liệt sĩ, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư liên tịch số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân, Hà Nội.

6. Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.

7. Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội.

8. Chính phủ (2017), Nghị định số 14/2017/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội.

9. Chính phủ (2017), Nghị định số 70/2017/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng, Hà Nội.

10. Đào Ngọc Dung (2017), 70 năm sáng ngời đạo lý uống nước nhớ nguồn,


Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 554+555.

11. Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học số 8, tr 10-7

12. Đào Ngọc Dung (2017), Tập trung giải quyết hồ sơ, chính sách người có công còn tồn đọng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 549.

13. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Phương Thanh (2015), “Pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng ở Việt Nam hiện nay”, Diễn đàn công tác tư pháp, Tạp chí dân chủ và Pháp luật online.

15. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 22/5/2017 về việc tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc người có công với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sĩ.

16. Nguyễn Danh Tiên (2015), Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản.

17. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật ưu đãi người có công và thực tiễn tại tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội.

18. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11, Hà Nội.

19. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13, Hà Nội.

20. Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.

21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NX chính trị quốc gia – Sự thật.

22. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển bách Khoa, Hà Nội.


23. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng

24. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta (2009), tác giả Mai Ngọc Cường

25. Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay (2013), tác giả Mai Ngọc Cường


MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẰNG HÌNH ẢNH TRONG CÔNG TÁC LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG NÓI RIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK

Đoàn lãnh đạo Huyện ủy Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận 1

Đoàn lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện thắp nhang tại Nghĩa trang liệt sỹ huyện nhân kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2020)


Đồng chí Y Nhuân Byă Tỉnh ủy viên bí thư Huyện ủy huyện Ea Kar thắp nhang 2


Đồng chí Y Nhuân Byă, Tỉnh ủy viên, bí thư Huyện ủy huyện Ea Kar thắp nhang tại Nghĩa trang liệt sỹ huyện nhân kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2020)



Lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ nhân kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh 3


Lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ nhân kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2020)


Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Văn Hà phó bí thư Huyện ủy – Chủ tịch 4


Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Văn Hà, phó bí thư Huyện ủy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện thay mặt Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam Việt Nam huyện thăm tặng quà gia đình bà Nguyễn Thị Lương là vợ liệt sỹ nhân dịp đón xuân Tân Sửu 2021



Tập đoàn bảo việt phối hợp với Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh Đắk 5


Tập đoàn bảo việt phối hợp với Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh Đắk Lắk và Hội Cựu TNXP huyện Ea Kar tổ chức bàn giao nhà tình nghĩa cho cựu TNXP

có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.



Ông Lê Đức Thái ở thôn 12 xã Ea Kmút huyện Ea Kar là thương binh hạng 2 4 xã Ea 6


Ông Lê Đức Thái ở thôn 12, xã Ea Kmút (huyện Ea Kar) là thương binh hạng 2/4 xã Ea Kmút, huyện Ea Kar là tấm gương thương binh làm kinh tế giỏi cho mọi

người học tập và noi theo.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/07/2023