Hoạt Động 1: T Ìm Hiểu Kn Và Cấu Trúc Của Gen (Thời Gian 8 Phút)


1.11. BĐKN “QUY LUẬT PHÂN LY”



1 12 BĐKN DI TRUYỀN LI ÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH CHÚ THÍCH 1 QLDT chéo Cá 1


1.12. BĐKN “DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH”



CHÚ THÍCH 1 QLDT chéo Cá thể XY truyền gen trên X cho cá thể XX ở đời con ở 2

CHÚ THÍCH:

(1) QLDT chéo: Cá thể XY truyền gen trên X cho cá thể XX ở đời con (ở người bố truyền gen trên X cho con gái), cá thể XX truyền gen trên X cho cá thể XY và XX ở con.

(2) QLDT thẳng: Cá thể XY truyền 100% gen trên Y cho cá thể XY ở đời con (ở người bố truyền 100% gen trên Y cho con trai).

(3) QLDT giả NST thường (dành cho HSG)


PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN

I. Mục tiêu bài học

* Mục tiêu về kiến thức. Sau khi học bài này, HS cần:

- Trình bày được KN, cấu trúc chung của gen

- Nêu được KN về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.

- Mô tả quá trình tự nhân đôi ADN ở E. Coli .

* Mục tiêu về kĩ năng: HS có được một số kĩ năng như kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh; kĩ năng khai thác sơ đồ, hình vẽ; kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức.

* Mục tiêu về thái độ: HS tích cực chủ động trong học tập, HS có niềm tin vào khoa học và yêu thích bộ môn.

II. Phương pháp, phương tiện

* Phương pháp: GV sử dụng tranh, BĐKN các câu hỏi nêu vấn đề để tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho HS.

* Phương tiện: H1.1, 1.2 SGK, hình 1 SGV, bảng mã di truyền ở mục em có biết, bổ sung hình ảnh động về nhân đôi ADN; máy tính, máy chiếu...

III. Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới

I. Hoạt động 1: Tìm hiểu KN và cấu trúc của gen (thời gian 8 phút)


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

KN gen và gen cấu trúc HS đã học ở lớp 9, do vậy nội dung

I. Gen

này GV có thể sử dụng phiếu học tập (PHT) với câu hỏi trắc

1. KN về gen

nghiệm (TN) ở 2 mức độ để HS vừa ôn lại KN cũ vừa bổ sung

2. Cấu trúc

hoàn thiện KN. Riêng với câu TN 2 với câu hỏi vì sao vừa khắc

chung của

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.


sâu KN về gen vừa giúp HS bổ sung kiến thức ngoài gen cấu

gen cấu trúc

trúc có gen điều hòa.

(giảm tải)

Nội dung 1.2 được giảm tải (không dạy), nhưng GV vẫn nên


yêu cầu HS về nhà tự đọc để xác định được sơ lược cấu trúc


các vùng của gen cấu trúc cũng như sự khác biệt cơ bản của


gen ở sinh vật nhân sơ với gen ở sinh vật nhân thực (HS phải


biết nội dung này mới hiểu được sự khác biệt cơ bản giữa phiên


mã ở sinh vật nhân thực với phiên mã ở sinh vật nhân sơ).


PHIẾU HỌC TẬP 1

Em hãy thực hiện 2 nhiệm vụ sau trong thời gian 6 phút

Nhiệm vụ 1. Hãy trả lời các câu hỏi TN sau trong thời gian 2 phút:

1. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất

A. Là phân tử tARN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN)

B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN)

C. Một đoạn của nhiễm sắc thể mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN)

D. Một đoạn của phân tử ADN, nhiễm sắc thể mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN)

2. Phát biểu nào sau đây về gen là sai? Vì sao?

A. Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào.

B. Gen điều hòa là gen mang thông tin mã hóa sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.

C. Gen vận hành là gen có trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó Pr ức chế có thể gắn vào làm ngăn cản sự phiên mã.


Qua việc trả lời các câu trắc nghiệm HS sẽ hoàn thiện KN về “gen”.

GV hướng dẫn HS tự học mục 1.2 bằng cách yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 2 ở nhà.

Nhiệm vụ 2 (thực hiện ở nhà). Quan sát mô hình 1.1 (SGK tr.6) cấu trúc

chung của gen cấu trúc, từ đó hãy hoàn thành BĐKN khuyết về cấu trúc của gen cấu trúc (hình 1.1) và trả lời hai câu hỏi sau:

Câu 1. Mỗi gen có cấu trúc gồm những vùng nào? Vai trò của các vùng đó?

Câu 2. Ở sinh vật (SV) nhân sơ và SV nhân thực cấu trúc của gen khác nhau cơ bản ở vùng mã hóa. Vậy vùng mã hóa ở SV nhân sơ và SV nhân thực khác nhau như thế nào?

Hình 1 1 B ĐKN khuyết cấu trúc của gen cấu trúc Hoạt động II T ìm hiểu 3

Hình 1.1. BĐKN khuyết “cấu trúc của gen cấu trúc”

Hoạt động II: Tìm hiểu mã di truyền (thời gian 1 2 phút)


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Nhắc lại chức năng của gen cấu trúc?

II. Mã di truyền

Mối quan hệ giữa gen-mARN-Pr-tính trạng

1. KN

- Gen được cấu tạo bởi thành phần, số

2. Mã di truyền là mã bộ ba

ợng, trình tự của các đơn phân là nu.

- Mã di truyền là mã bộ ba cứ 3 nu


- Pr được cấu tạo bởi thành phần, số

kế tiếp trên mạch mã gốc của ADN

lượng, trình tự của các đơn phân là

làm nhiệm vụ mã hóa 1a.a

axitamin (a.a).

3. Đặc điểm chung của mã di

- Vậy làm thế nào mà gen lại quy định sự

truyền ( SGK- 8)

tổng hợp Pr được?

- Mã di truyền là mã bộ ba nghĩa là

* Mã di truyền là gì?

cứ 3 nu kế tiếp nhau quy định 1 aa.

* Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?

Mã di truyền được đọc từ một điểm

* GV hướng dẫn HS khai thác bảng mã

xác định và liên tục từng bộ ba nu

DT.

(không chồng gối)

* Chức năng của ADN là truyền đạt

- Mã di truyền có tính đặc hiệu,

thông tin DT. Vậy đặc điểm nào giúp

tính thoái hoá, tính phổ biến .

ADN thực hiện được chức năng này?

- Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết


thúc: UAA, UAG, UGA


- Bộ ba AUG là mã mở đầu và quy


định aa metionin (ở sv nhân sơ là


foocmin mêtionin)

Hoạt động III (thời gian 20 phút). Sử dụng BĐKN để tổ chức HS Tìm hiểu cơ chế tự nhân đôi của ADN.

Các bước thực hiện:

ớc 1. Xác định nhiệm vụ nhận thức: Nội dung này HS đã được làm quen ở lớp 9, nên GV có thể xác định nhiệm vụ nhận thức bằng việc đặt câu hỏi về kiến thức đã học từ đó đưa ra được vấn đề: K ết quả quá trình nhân đôi của ADN là gì? (HS: ADN “mẹ” qua cơ chế “tự sao” tạo ra 2 ADN “con” giống nhau và giống ADN “mẹ”), vậy ADN con được tạo ra như thế nào và vì sao 2 ADN “con” giống ADN “mẹ”? Sự giống đó có ý nghĩa gì?

ớc 2. Sdụng BĐKN khuyết để tổ chức các hoạt động học tập theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS trong lĩnh hội KN “nhân đôi của ADN”.


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV cung cấp cho học sinh BĐKN khuyết về

- HS (hoạt động cá nhân

“nhân đôi ADN” đã học ở SH 9 (hình 1.2).

hoặc hoạt động nhóm)

- Đưa ra hệ thống nhiệm vụ để HS hoạt động:

thực hiện nhiệm vụ qua

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu BĐKN khuyết về “nhân

đó lĩnh hội kiến thức:

đôi ADN” lớp 9 (hình 1.2). Hãy ôn tập các kiến

+ HS nhớ lại kiến thức

thức bằng cách trả lời các câu hỏi và điền các KN

lớp 9, nghiên cứu BĐKN

còn khuyết vào bản đồ (từ KN 1 đến KN 6).

khuyết và trả lời câu hỏi

Câu 1. Nêu tên các thành phần tham gia và vai trò

+ Từ việc trả lời câu 1 HS

của chúng trong nhân đôi ADN.

điền KN số 1; 2; trả lời

Câu 2. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

câu 2 điền KN số 3; 4; 5.

Nguyên tắc kết cặp bổ sung của các bazo nitogen


có vai trò như thế nào trong sao chép ADN?



Hình 1 2 BĐKN khuyết về Nhân đôi của ADN ôn lại kiến thức SH lớp 9 4


Hình 1.2. BĐKN khuyết về “ Nhân đôi của ADN” (ôn lại kiến thức SH lớp 9)


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nhiệm vụ 2 (trọng tâm):

- Nghiên cứu nội dung nội dung SH 12 (tr 8; 9), quan sát hình vẽ về quá trình nhân đôi ADN (hình 1.2 SH 12) và cho biết:

Câu 1. Hãy cho biết các sự kiện chính trong nhân đôi ADN và cho biết vai trò của các enzim trong các sự kiện đó?

Câu 2. sự giống và khác nhau giữa tổng hợp mạch dẫn đầu và tổng hợp mạch theo sau? Cho biết tại sao có sự khác biệt đó?

Câu 3. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra lại giống ADN mẹ. Ý nghĩa của sự giống nhau đó?

- Yêu cầu HS xác định các KN mới và hoàn thiện BĐKN khuyết về “Nhân đôi ADN” lớp 12 (hình 1.3).

- GV điều chỉnh, kết luận và cung cấp BĐKN hoàn chỉnh

(phụ lục 1.3.2).

- HS thực hiện nhiệm vụ GV giao thông qua

đó lĩnh hội được các KN mới: Các sự kiện như “Tháo xoắn ADN mẹ”; “Tổng hợp mạch mới”… trong đó có vai trò của các enzim như enzim tháo xoắn (Helicaza) xúc tác cho hoạt động ADN “mẹ” là tháo xoắn và tách mạch, enzim ADN Pol xúc tác tổng hợp mạch dẫn đầu và mạch theo sau, enzim nối (Ligaza) nối các đoạn Okazaki. Hai mạch ADN mới đều tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và được kéo dài theo chiều là 5’-3’ theo kiểu đối song song với mạch ADN “mẹ”. Sự khác biệt về sự tổng hợp hai mạch ADN mới là một mạch được tổng hợp liên tục và một mạch được tổng hợp từng đoạn theo hướng ngược lại. Kết quả tạo ra 2 ADN “con” giống ADN “mẹ” (vì sự tổng hợp ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung; nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn).

HS xác định được các KN mới vừa làm rõ: KN “enzim Helicaza”; KN “enzim ADN Pol”; KN “enzim Ligaza” với mối liên quan với chức năng như tổng hợp “mạch dẫn đầu”; tổng hợp “mạch theo sau” và nối các “đoạn Okazaki”.

- HS suy nghĩ và xếp các KN vào vị trí 1 -6 trên BĐKN đđưa KN vào hệ thống, hoàn thiện KN

“Nhân đôi ADN”.

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí