Đ Ề Kiểm Tra Số 1 (Th Ời Gian Làm Bài 10 Phút)


Pt/c đỏ thẫm x trắng

F1 Đỏ hồng F1x F1

F2 ?

F2:1 đỏ thẫm:4 đỏ:6 đỏ hồng:4 hồng:1 trắng

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải quyết mâu thuẫn của bài toán

Tình huống có vấn đề đặt ra trong BTNT trên là tại sao tỉ lệ kiểu hình ở F 2 lại là 15:1? Đây là kiến thức chưa biết nên đã tạo ra mâu thuẫn nhận thức của HS.

Bước 2,3: Giải quyết mâu thuẫn, hình thành KN: “tác động cộng gộp”

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Lúc này

HS đã có thêm KN “tương tác gen kiểu bổ sung” trong hệ thống KN của mình, nên các em dễ dàng xác định được kiểu gen của F1, P cũng như xác định được tính trạng đang x ét do 2 cặp gen tương tác quy định. Vấn đề đặt ra là giải thích được tại sao lại cho kết quả như khác tương tác bổ sung đã biết?

+ Từ kết quả F2, hãy xác định tổng số tổ hợp ở F2, từ đó xác định số giao tử tạo ra của F1 và kiểu gen F1, kiểu gen P.

+ Từ kiểu gen F1, hãy xác định kiểu gen tóm tắt ở F2.

+ Tìm mối quan hệ giữa kiểu gen tóm tắt và kiểu hình tương ứng ở F2, từ đó đưa ra

Pt/c AABB (đỏ thẫm) x aabb

(tr)

GP AB

ab

F1 AaBb (đỏ hồng)

F1x F1 AaBb x

AaBb

F2 ?

F2:1 đỏ thẫm : 4 đỏ : 6 đỏ hồng

: 4 hồng : 1 trắng


b) Giải thích

F1 chứa 2 cặp gen quy định tính

trạng tương tác gen

-Sự biểu hiện của tính trạng phụ

thuộc vào số ale n trội trong kiểu

gen, càng nhiều alen trội thì

càng biểu hiện rõ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.


kết luận về mối quan hệ giữa gen và tính trạng (chú ý kiểu hình liên quan đến số gen trội trong kiểu gen). Từ đó cho biết Kiểu tác động của gen đối với sự hình thành độ đậm nhạt của màu sắc hạt ntn? Từ đó cho biết tương tác cộng gộp là gì?

- HS hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- GV kết luận

Bước 4: Đưa KN “Tương tác gen kiểu bổ sung” vào hệ thống KN đã có.

Bước 5: Vận dụng KN.

Yêu cầu HS vận dụng để giải thích kết quả phép lai

Gv: Nhận xét ảnh hưởng của môi trường sống với nhóm tính trạng này? Ứng dụng gì trong trồng trọt, chăn nuôi?

* Theo em các quy luật tương tác gen có ý nghĩa gì trong công tác chọn giống? Và trong thực tiễn?

4 alen trội : Hoa đỏ thẫm 3 alen trội : Hoa đỏ

2 alen trội : Hoa đỏ hồng 1 alen trội : Hoa hồng

không có alen trội: Hoa trắng

c) Đặc điểm

- Tính trạng càng do nhiều gen tương tác quy định thì sự sai khác về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ và càng khó nhận biết được các kiểu hình đặc thù cho từng kiểu gen

-Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường


Hoạt động 2: Tác động đa hiệu của gen



* Phân tích các VD trong SGK & cho biết thế nào là tính đa hiệu của một gen?

* Hiện tượng này có ý nghĩa gì?

- Hiện tượng này có mâu thuẫn gì với quy luật của MenĐen không?

II. Tác động đa hiệu của gen

* Ví dụ

* Kết luận

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác

nhau.


* Đưa KN mới vào hệ thống KN đã học: GV cung cấp BĐKN khuyết về các quy luật di truyền qua nhân và yêu cầu HS điền các KN còn thiếu (KN 1 - KN

4) để hoàn chỉnh bản đồ.

Trên cơ sở hoàn thiện BĐKN HS dễ dàng xác định được vị trí các quy lu ật 1

Trên cơ sở hoàn thiện BĐKN HS dễ dàng xác định được vị trí các quy luật di truyền trong mối quan hệ giữa các gen. HS xác định và phân biệt được hai kiểu tương tác giữa các gen là gen alen (gen cùng locus) và tương tác giữa các gen không alen (gen khác lôcus)…

4. Củng cố.

- Hai alen thuộc cùng một gen tương tác với nhau như thế nào? Giải thích.

- Khi các gen không alen tương tác và hoạt động phối hợp sẽ cho ra các tỉ lệ kiểu hình cơ bản nào? Giải thích vì sao lại có các tỉ lệ đó?

5. Dặn dò.

- Ôn bài theo câu hỏi lý thuyết 1,3,4,5 và làm bài tập 2 (SGK trang 45).

- Chuẩn bị bài liên kết và hoán vị gen.


PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA

3.1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Thời gian làm bài 10 phút)

Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:

A. Một phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN).

B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm xác định (sản phẩm đó là ARN)

C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm

xác định (sản phẩm đó là chuỗi polipeptit hay ARN).

D. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin quy định tính trạng.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về gen là sai?

A. Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào.

B. Gen chức năng là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần quy định chức năng của tế bào.

C. Gen điều hòa là gen mang thông tin mã hóa sản phẩm kiểm soát hoạt

động của các gen khác.

D. Gen vận hành là vùng ADN có trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó Pr ức chế có thể gắn vào làm ngăn cản sự phiên mã.

Câu 3. Bản chất của mã di truyền là:

A. thông tin quy định các tính trạng truyền đạt từ bố mẹ sang con cháu

B. thông tin quy định cấu trúc các loại prôtêin

C. trình tự nuclêôtit trong ADN quy định trình tự axit amin trong prôtêin

D. 3 nuclêôtit trong mARN quy định một axit amin trong prôtêin

Câu 4. Trong số 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào mà chỉ làm tín hiệu kết thúc quá trình dịc h mã. Các bộ ba/mARN đó là:


A. AUG, UGA, UAG B. UGA, AAU, UAG

C. AUG, UAA, UGA D. UAG, UAA, UGA

Câu 5. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. Sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzym nối. Enzym nối ở đây là enzym:

A. Helicaza B. ARN – polimeraza

C. Ligaza D. ADN – polimeraza

Câu 6. Enzym nào không tham gia quá trình tự sao của ADN:

A. Helicaza B. ARN – polimeraza

C. Amilaza D. ADN – polimeraza

Câu 7. Hai mạch ADN mới đượ c hình thành dưới tác dụng của enzym ADN- pôlymeraza dựa trên 2 mạch của phân tử ADN cũ theo cách:

A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới).

B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới).

C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5 ’ còn mạch mới kia phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’.

D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng của enzym.

Câu 8. Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:

A. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.

B. Sao lại chính xác trình tự của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN, duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ.

C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 9. Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền:

A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu.

C. Tính thoái hoá. D. Tính bán bảo tồn.

Câu 10. Kết quả của nhân đôi ADN là tạo ra 2 ADN “con” giống ADN “


mẹ”. Có được đặc điểm này là nhờ sự nhân đôi t heo nguyên tắc:

A. bổ sung B. Bán bảo toàn C. tổng hợp 1 chiều D. A và B

3.2. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (Thời gian làm bài 10 phút)

Hãy chọn phương án trả lời đúng .

Câu 1. ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Từ cả hai mạch. B. Khi từ mạch 1, khi từ mạch 2.

C. Từ mạch có chiều 5’ – 3’. D. Từ mạch có chiều 3’ – 5’.

Câu 2. Trong quá trình tổng hợp ARN:

A. 1 đoạn ADN tương ứng với 1 gen sẽ được tháo xoắn.

B. Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện trên một mạch của gen.

C. Sau khi tổng hợp ARN, đoạn ADN đóng xoắn lại.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3. Bba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển xit amin mêtiônin là:

A. 5'AUG3'. B. 5'XAU3'. C. 3'XAU5'. D. 3'AUG5'.

Câu 4. Một đoạn mARN có trình tự các ribonuclêôtit như sau:

5’...- XAUAAGAAUXUUGX –...3’

Trình tự nuclêôtit của mạch ADN làm khuôn đã tạo ra đoạn mARN này là:

A. 5’...- GTATTXTTAGAAXG-... 3’

B. 3’...- XAAAGATTXTTATG-... 5’

C. 3’...- XGTTXTAAGAATAX-... 5’

D. 5’...- GXAAGATTXTTATG-... 3’

Câu 5. Ở sinh vật nhân thực mARN được tổng hợp theo các ớc

A. Gen mARN sơ khai tách exon ghép intron mARN.

B. Gen ghép exon tách intron mARN sơ khai mARN.

C. Gen mARN sơ khai tách intron ghép exon mARN.

D. Gen tách exon ghép intron mARN sơ khai mARN

Câu 6. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện

A. Trong nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.


B. Chỉ trong nhân đôi ADN, phiên mã.

C. Chỉ trong phiên mã, dịch mã.

D. Chỉ trong nhân đôi ADN, dịch mã

Câu 7. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzym ARN pôlymeraza đã di chuyển theo chiều:

A.Từ 5’ đến 3’ C. Từ 3’ đến 5’.

B. Chiều ngẫu nhiên D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía.

Câu 8. Sự giống nhau giữa 2 quá trình nhân đôi và sao mã là:

A. Đều có sự xúc tác của ADN pôlymeraza.

B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.

C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

D. Trong một chu kỳ tế bào có thể thực hiện được nhiều lần

Câu 9 (2 điểm). Hãy ghép đôi giữa câu hỏi và đáp án cho phù hợp:


Câu hỏi

Các đáp án

1. Ribôxôm tiếp xúc với mARN ở vị trí nào? Đầu nào của mạch?

a. Gặp mã kết thúc UAA hoặc UAG

, UGA

2. Phức hệ axit amin – tARN thực

hiện DM dựa trên nguyên tắc nào ?

b. Mã mở đầu (AUG), đầu 5’ của

mARN

3. Chiều di chuyển của RBX, RBX di

chuyển như thế nào?

c. Khp mã dựa trên NTBS A=U,

G=X

4. Khi nào thì sự di chuyển của RBX

dừng lại?

d. Di chuyển theo từng nấc bộ ba 5’

-> 3’/ mARN

3.3. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (Thời gian làm bài 10 phút)

Hãy chọn phương án trả lời đúng. Câu 1. Định nghĩa nào sau đây là đúng

A. Đột biến gen (ĐBG) là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.


B. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêotit (Nu) trong nhiễm sắc thể.

C. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc

một số cặp nuclêotit (Nu) xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN.

D. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể do mất, thêm, thay hoặc đảo vị trí cặp nuclêotit trong ADN.

Câu 2. Những dạng ĐBG nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotit và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu ?

A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.

B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.

D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại

Câu 3. Cơ chế phát sinh các giao tử n+1 và n-1 là do

A. thoi vô sắc không hình thành

B. 1 cặp NST tương đồng không nhân đôi

C. 1 cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân

D. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li

Câu 4. ĐBG được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa

A. Phổ biến hơn đột biến NST và ít gây hại hơn đột biến NST.

B. Làm biến đổi cấu trúc của prôtêin

C. Làm biến đổi trong gen dẫn đến biến đổi cấu trúc của mARN.

D. Làm gián đoạn sự biểu hiện của tính trạng.

Câu 5. Một đột biến gen làm thay đổi toàn bộ trình tự các bộ ba kể từ điểm bị đột biến là loại đột biến:

A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất hoặc thêm 1 cặp nu

C. Mất cặp nu D. Thêm cặp nu

Câu 6. Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do

A. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li

Ngày đăng: 09/05/2022