Phương Án Khai Thác Một Số Ứng Dụng Trên Điện Thoại Di Động Trong Tự Học Toán Của Học Sinh Trong Giờ Lên Lớp Chính Khóa



110



Hình 2 25 2 6 Phương án khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động 1Hình 2 25 2 6 Phương án khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động 2


Hình 2.25


2.6. Phương án khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động trong tự học Toán của học sinh trong giờ lên lớp chính khóa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Về mặt nguyên tắc, trong các giờ dạy học Toán chính khóa theo mô hình lớp học truyền thống thì trong các hoạt động của HS cũng sẽ có hoạt động tự học và như vậy ta hoàn toàn có thể khai thác một số ứng dụng trên ĐTDĐ hỗ trợ HS trong các hoạt động tự học này (HS được phép mang và sử dụng ĐTDĐ phục vụ học tập dưới sự kiểm soát của GV).

2.6.1. Khai thác kết quả tự học của học sinh trong quá trình lên lớp

Căn cứ vào nội dung, kịch bản sư phạm của tiết dạy, GV sẽ giao một số nhiệm vụ để HS chuẩn bị trong khi tự học ở nhà. Kết quả của việc tự học này sẽ đảm bảo cho HS có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để tích cực tham gia các hoạt động trong quá trình tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức mới. Ví dụ, trước



111


khi dạy §7 “Phương trình mũ và logarit”, GV giao cho HS một sơ đồ nội dung với nhiều mục để ngỏ (sơ đồ 2.5).

Nhiệm vụ tự học của HS là phải nghiên cứu SGK và truy cập HLĐT để hoàn thiện nội dung cho từng “điểm chốt” của sơ đồ 2.5.

Trong giờ lên lớp, thay vì lần lượt đưa từng nội dung bài học theo SGK, GV tổ chức các hoạt động thảo luận để HS bằng những kiến thức đã thu được trong quá trình tự học ở nhà, hoàn thiện việc điền nội dung ứng với các “điểm chốt” của sơ đồ. Thông qua đàm thoại, GV tổ chức cho các HS còn lại trao đổi, bổ sung thậm chí bác bỏ ý kiến của các bạn HS khác.



Sơ đồ 2.5.


Kết thúc ta sẽ nhận được một graph nội dung hoàn thiện thể hiện các kiến thức trọng tâm của bài học (sơ đồ 2.6).

Cuối giờ học, GV dành 7 đến 10 phút để tổ chức các hoạt động củng cố kiến thức mới với các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Truy cập hệ thống, làm và trả lời các bài tập trắc nghiệm sau:


2

Câu 1: Nghiệm của phương trình 1 x 4 x3

4

1 x

2


là:

A. 1 và 3; B. 1 và 2; C. 2 và 3 ; D. 2 và 3


Đáp án: D.

2 2



112



Sơ đồ 2.6.


Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã chọn sai hoặc hết thời gian chuẩn

bị sẽ nhận được gợi ý: “Đưa vế trái về cơ số 1

2

và giải phương trình tương

đương” (hình 2.26).


Câu 2: Phương trình 4x + 9x = 25x có nghiệm là:

A. 1; B. 2; C. 1 ; D. 0 Đáp án: C

2

log 2x 1

3

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã chọn sai hoặc hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: “Chia cả 2 về của phương trình cho 25x. Sử dụng ẩn phụ đưa phương trình về dạng đa thức”.

Câu 3: Phương trình log2 x

3

5 0 có số nghiệm là

A. Vô nghiệm; B. 3 3 ; C. 3 3 ; D. 33

Đáp án: D



113



Hình 2 26 Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã chọn sai hoặc hết thời gian 6

Hình 2.26

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã chọn sai hoặc hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý:

Bước 1: Đặt điều kiện cho phương trình có nghĩa.

log 2 x 1

3

Bước 2: Sử dụng ẩn phụ đưa phương trình về dạng đa thức. Với bài

toán này đặt t =

(điều kiện: t 0).


Bước 3: Giải phương trình tương đương suy ra nghiệm.

Nhiệm vụ 2: Chia nhóm thành 3 nhóm theo trình độ nhận thức. Các nhóm truy cập hệ thống, trao đổi để cùng hoàn thành các bài tập của nhóm mình.

Bài tập dành cho các HS có nhận thức hạn chế: Bài tập 1: Giải phương trình: 52 x 625 .

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: Đưa vế phải của phương trình về cơ số 5. Từ đó, giải được nghiệm của phương trình là x 2 .

Bài tập 2: Giải phương trình 16x 821x

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: Đưa cả hai vế của phương trình về cơ số 2. Từ đó, giải được

nghiệm của phương trình là x 3

5



114


2

Bài tập 3: Giải phương trình: logx1 x 3x 1 1

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận


được gợi ý: Tìm điều kiện để phương trình có nghĩa:

x . Lưu ý 1 =

3 5

2

logaa. Giải phương trình tương đương, so sánh với điều kiện ban đầu phương trình có nghiệm x = 4 (hình 2.27).

Các bài tập dành cho nhóm HS có nhận thức trung bình Bài tập 1: Giải phương trình: 5x1 5x 2x1 2x3

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận


được gợi ý: Biến đổi phương trình về dạng

5 x

2

5 1 . Từ đó giải được

2

nghiệm của phương trình là x = 1.


2.27

Hình Bài tập 2 Giải phương trình 4 l og 2 x  x  6  0 Nếu HS cần sự hướng 7

Hình


Bài tập 2: Giải phương trình: 4log2xx 6 0 .

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: Điều kiện: x 0 . Khi đó, ta có:

x 2

4log2xx 6 0 2log2x2x 6 0 x2x 6 0 x3

Nghiệm của phương trình là x 2 .



115


1 1 1

Bài tập 3: Giải phương trình: 40x 35x 25x

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận


được gợi ý: Điều kiện:


1

x 0 . Chia hai vế của phương trình cho 35x , đặt ẩn


1

5

phụ t 7 x 0 Giải phương trình tương đương tìm nghiệm t, sau đó suy ra


nghiệm x. Nghiệm của phương trình là x log

7

5

.

1 5

2

Các bài tập dành cho nhóm HS có nhận thức tốt Bài tập 1: Giải phương trình: 2x 3x 5x

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: Chia hai vế của phương trình cho 5x, nhận xét x = 1 là nghiệm

của phương trình đã cho. Chứng minh phương trình này.

x 1

là nghiệm duy nhất của

Bài tập 2: Tìm tất cả các nghiệm thuộc đoạn 3 ; 5 của phương trình


2

4cos 2 x 4cos x 3.

4 2

2 2

Nếu HS cần sự hướng dẫn sau khi đã hết thời gian chuẩn bị sẽ nhận được gợi ý: Áp dụng công thức cos 2x 2cos2 1. Biến đổi phương trình về

dạng:

42cos x 4.4cos x 12 0 . Đặt t 4cos2x;t 1. Giải phương trình ẩn t, sau


đó suy ra nghiệm x. Kết hợp với điều kiện đề bài

x 3 ; 5


để suy ra


nghiệm bài toán.

4 2

Đến đây, GV tiếp tục giao các nhiệm vụ tự học cho HS về nhà thực hiện: Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của bài học sau đó truy cập trang web và đối chiếu lý thuyết đã học với phần tóm tắt lý thuyết trên trang web (hình 2.28).



116


Hình 2 28 2 6 2 Khai thác chức năng lưu trữ tra cứu thông tin của điện thoại di 8Hình 2 28 2 6 2 Khai thác chức năng lưu trữ tra cứu thông tin của điện thoại di 9


Hình 2.28


2.6.2. Khai thác chức năng lưu trữ, tra cứu thông tin của điện thoại di động

Trong giờ giảng ta thường gặp tình huống GV dành ra một khoảng thời gian nhất định để HS, nhóm HS tự học ngay tại lớp. Để thực hiện nhiệm vụ tự học này, nếu HS cần phải cần đến một khái niệm, một công thức, một tính chất hay một thuật toán, một quy trình giải quyết một dạng bài tập nào đó... thì có thể HS sẽ gặp các trở ngại sau:

- HS không có trong tay SGK hay tài liệu tham khảo đó.

- HS không đủ thời gian để tra cứu trên bản in.

- Việc cung cấp kết quả tìm được cho các bạn HS khác ảnh hưởng đến việc tổ chức lớp học (HS sẽ phải đi lại, đọc cho nhau, kéo dài thời gian...).

- GV không đủ thời gian và cũng không thể trả lời, nhắc lại cho toàn bộ HS vì các HS khác nhau sẽ có lỗ hổng kiến thức khác nhau nên có nhu cầu thông tin khác nhau.



117


Trong trường hợp này, HS sẽ download các HLĐT, sổ tay Toán học, sách điện tử... và lưu trữ ngay trong điện thoại của mình (hình 2.29). Việc tìm kiếm thông tin sẽ được thực hiện gần như tức thì và dễ dàng chia sẻ kết quả tìm kiếm đến các bạn bằng cách chỉ rõ cách tìm hay sử dụng chức năng gửi file để chuyển HLĐT sang ĐTDĐ của bạn.

Việc sử dụng tra cứu thông tin trên ĐTDĐ sẽ đạt mục tiêu kép: vừa giúp tiết kiệm thời gian vừa có thể thỏa mãn nhu cầu khác nhau của các HS trong lớp. Công việc tiếp theo của GV là tiếp tục tiến trình bài giảng trên cơ sở khai thác kết quả tự học của HS.

2.6.3. Khai thác các ứng dụng được cài trên điện thoại di động

Ngày nay, việc phát triển các ứng dụng nói chung, các ứng dụng hỗ trợ học tập môn Toán nói riêng được các nhà cung cấp phần mềm tập trung đầu tư. Các ứng dụng

tính toán, vẽ đồ thị... ngoài các sản phẩm quốc tế thì đã có nhiều sản phẩm thương mại của các nhà phát triển phần mềm trong nước rất phù hợp với nội dung, chương trình Toán THPT (hình 2.30).

Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ tự học tại lớp, HS có thể sử dụng ĐTDĐ để kiểm tra lại kết quả tự học của mình hay của bạn, chẳng hạn sử dụng các chức năng tính đạo hàm, tích phân, giải phương trình, bất phương trình... Nếu kết quả trên ĐTDĐ khớp với kết quả tự học của HS thì HS sẽ

Hình 2.29

thêm vững tin và tiếp tục nhận nhiệm vụ học Hình 2 30 10

thêm vững tin và tiếp tục nhận nhiệm vụ học Hình 2.30

Xem tất cả 221 trang.

Ngày đăng: 02/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí