Đội Ngũ Công Chức Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch

thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý của phòng trên địa bàn huyện.

- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật.

- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch đối với các chức danh chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện; giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

Nguồn : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh

2.2.2.5 Đội ngũ công chức quản lý nhà nước về du lịch

Trong những năm qua số lượng nhân lực trong ngành du lịch của Bắc Ninh còn thiếu về mặt số lượng và hạn chế về trình độ chuyên môn. Theo báo cáo của Sở VH TT và DL thì số lao động trong ngành du lịch năm 2004 là 455 lao động, đến 2008 tăng lên 560 lao động và đến cuối năm 2013 là 1.140 người. Trông số đó thì số lượng công chức chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

lịch của tỉnh có trình độ đại học và số công chức có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ tương đối. Theo Luật Công chức, những người có trình độ đại học trở lên được xếp vào ngạch chuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp. Tuy nhiên vẫn còn một số ít công chức có trình độ cao đẳng, họ được xếp vào ngạch cán sự.


79%


19%


2%


Cao đẳng Đại học Trên đại học


Biểu đồ 2.2 Trình độ chuyên môn của công chứcngành Du lịch

Nguồn: Sở V TT & D Bắc Ninh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.

Phần lớn công chức ngành Du

Trong toàn bộ công chức ngành Du lịch của tỉnh Bắc Ninh được khảo sát có 1



Trong toàn bộ công chức ngành Du lịch của tỉnh Bắc Ninh được khảo sát, có thể thấy số lượng công chức là nữ chiểm tỷ lệ cao, đặc biệt là chuyên viên, vì phụ nữ thích hợp đối với công tác hành chính hơn nam giới, tuy nhiên cũng có mặt hạn chế là không thường xuyên đi làm việc với các cơ sở được vì lý do gia

đình.

Nam Nữ


48%

52%


Biểu đồ 2.3Cơ cấu công chức theo giới tính

Nguồn: Sở V TT & D Bắc Ninh

ngành Du lịch được khảo sát, số lượng công chức được đào tạo chuyên ngành Du lịch và công chức được đào tạo chuyên ngành khác là tương đương. Nhưng nếu phân tích chuyên ngành đào tạo của lãnh đạo và chuyên viên, có thể thấy

Chuyên ngành du lịch Chuyên ngành khác


50%

50%


Biểu đồ 2.4 Cơ cấu công chức được đào tạo chuyên ngành Du lịch

Nguồn: Sở V TT & D Bắc Ninh

Nếu xét theo tổng số công chức



Đối với lãnh đạo, số người

được đào tạo về chuyên ngành du lịch không cao (34%), nguyên nhân là do sự chuyển đổi cơ quan quản lý hành chính nhà nước về du lịch trong hơn chục năm qua và sự thuyên chuyển lãnh đạo giữa các lĩnh vực.


66%

34%


Chuyên ngành Du Chuyên ngành lịch khác


Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lãnh đạo được đào tạo chuyên ngành du lịch

Nguồn: Sở V TT & D Bắc Ninh

sát, số lượng người được đào tạo chuyên ngành du lịch chiếm hơn nửa (62%). Họ là những công chức trẻ, tốt nghiệp chuyên ngành du lịch của các trường đại học trong cả nước. Họ đã được đào tạo kiến thức du lịch cơ bản trong nhà trường và phải trải qua một kỳ thi tuyển công chức để vào cơ quan quản lý hành chính nhà nước về du lịch, do vậy họ cũng đã có được các kiến thức về quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước nói chung và du lịch nói riêng. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế trong hoạt động du lịch của họ vẫn còn hạn

chế.


62%

38%


Chuyên ngành Chuyên ngành du lịch khác


Biểu đồ 2.6 Cơ cấu chuyên viên được đào tạo chuyên ngành Du lịch

Nguồn: Sở V TT & D Bắc Ninh

Đối với chuyên viên được khảo

Thông qua các biểu đồ trên có thể đưa ra một số kết luận như sau Phần lớn 2

Thông qua các biểu đồ trên có thể đưa ra một số kết luận như sau:


- Phần lớn các công chức còn ở độ tuổi trẻ, kinh nghiệm thực tiễn trong ngành chưa nhiều, nhưng họ có thể cống hiến cho ngành du lịch từ 10 năm trở lên trong tương lai. Vì vậy việc cập nhật thông tin thống kê, theo dõi và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước ngành du lịch là hoàn toàn cần thiết và cấp bách.

- Đào tạo và bồi dưỡng cho công chức trẻ không chỉ kiến thức, kỹ năng chuyên môn, mà cả những trải nghiệm thực tế của ngành là một vấn đề rất quan trọng. Điều này sẽ giúp cho họ có những kiến thức toàn diện để đóng góp cho việc xây dựng các văn bản pháp luật với mục tiêu: “Tạo một môi trường và hành

lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển, nhưng đồng thời cũng ngăn chặn kịp thời những biểu hiện kinh doanh không đúng hướng”.

- Hoạt động du lịch đang phát triển, nhiều dịch vụ du lịch từng bước hình thành. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), liên quan đến du lịch có 70 dịch vụ trực tiếp và trên 70 dịch vụ gián tiếp. Vì thế, công chức trong ngành du lịch cần thường xuyên nắm bắt sự phát triển của hoạt động du lịch, phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và các cấp để giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho cơ sở và doanh nghiệp du lịch.

- Hầu hết công chức trong ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đều say mê nghề nghiệp. Họ được đơn vị trang bị tương đối đầy đủ các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc. Tuy nhiên, thu nhập của họ còn thấp, chưa tương xứng với công việc được giao. Đây là vấn đề chung của công chức. Tuy còn có những khó khăn về vật chất, nhưng trong đơn vị, họ đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện tốt những nhiệm của cấp trên giao.

- Do chính sách biên chế công chức trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, nên biên chế công chức ngành du lịch của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt là cấp thành phố, huyện, thị xã rất hạn chế. Trong khi đó, nhiều địa phương hoạt động du lịch phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, dẫn đến công tác quản lý nhà nước về du lịch còn chưa tốt, vì thiếu nhân lực so với thực tế quản lý.

2.2.2.6 Công tác điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch và xây dựng sản phẩm.

Du lịch văn hóa phục vụ nhu cầu của khách du lịch quốc tế và cả khách du lịch nội địa với các hoạt động chủ yếu là tham dự lễ hội, tham quan các điểm mang tính chất tâm linh như đền, chùa, tỉm hiểu lịch sử, văn hóa khoa bảng và giáo dục truyền thống đối với khách du lịch nội địa; Tìm hiểu tôn giáo, văn hóa quan họ, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc nghệ thuật trên địa bàn tỉnh đối với khách quốc tế. Các di tích lịch sử văn hóa quan

trọng cần khai thác phục vụ phát triển các loại hình du lịch văn hóa tiêu biểu bao gồm: Chùa Phật Tích, đền Đô, đền Thủy tổ quan họ làng Diềm, đền Bà Chúa Kho, chùa Bút Tháp, chùa Dâu, lăng Kinh Dương Vương, đền Lê Văn Thịnh, đền thờ Huyền Quang, đề thời Cao Lỗ Vương…Để phát triển được loại hình này, cần phải có chính sách đầu tư, tôn tạo các di tích lịch sử, nghiên cứu tổ chức các hoạt động dành cho khách du lịch phù hợp với từng đối tượng khách, từng đối tượng tham quan và từng thời điểm…trong đó đặc biệt chú trọng khai thác kết hợp bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể cảu thế giới “Quan họ Bắc Ninh”.Trong tương lai, Bắc Ninh có tiềm năng để phát triển mạnh du lịch đường sông, đặc biệt là du lịch sông Đuống. Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch, đầu tư và quản lý phát triển sản phẩm du lịch này cần được triển khai trong tương lại gần.

2.2.2.7 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế du lịch

Do nhiều nguyên nhân mà hoạt động du lịch ở Bắc Ninh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng to lớn. Công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá chưa được triển khai có hiệu quả nên gặp nhiều hạn chế trong hợp tác đầu tư, phát triển thị trường.

Để góp phần đẩy nhanh sự phát triển của ngành du lịch, trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch. Xúc tiến, quảng bá cần trở thành nội dung quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp du lịch mà với các nhà quản lý ở các ngành các cấp; người dân có ý thức tự hào về đất nước, con người và thiên nhiên của địa phương mình.

Dự kiến các bước triển khai cần thiết đối với nhiệm vụ xúc tiến, quảng bá:

- Xác định các thị trường trọng tâm trước mắt và lâu dài

- Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển sản phẩm

- Xây dựng hình ảnh du lịch Bắc Ninh thân thiện và ấn tượng

- Xác định các kênh thông tin tới khách hàng: Các ấn phẩm quảng bá, các

chuyến du lịch giới thiệu (FAM trip, tổ chức các chuyến đi tìm hiểu Bắc Ninh cho các phóng viên, nhà báo, các hãng lữ hành lớn...), hỗ trợ việc xây dựng các bộ phim có chất lượng nghệ thuật cao có bối cảnh đặc trưng của Bắc Ninh, tham dự các hội chợ, triển lãm du lịch, xây dựng trung tâm du lịch, nâng cấp trang thông tin điện tử về du lịch Bắc Ninh (tiến tới có thể đặt phòng, mua tour qua mạng).

2.2.2.8 Tổ chức bộ máy và công tác phối hợp trong QLNN về du lịch.

Về cơ cấu tổ chức và chức vụ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bắc Ninh bao gồm 1 giám đốc, 4 phó giám đốc, 9 phòng chuyên môn và 10 đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở.Trong đó trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển du lịch có Phòng Nghiệp vụ du lịch (có 4- 5 biên chế), Trung tâm Xúc tiến du lịch (có 12 biên chế) . Ở các huyện, thành phố công tác quản lý nhà nước về du lịch được giao cho Phòng Văn hóa - Thông tin, tuy nhiên nhiệm vụ, chức năng chưa được quy định rõ ràng, cụ thể. Với tiềm năng du lịch của tỉnh hiện nay, các hoạt động liên quan đến công tác QLNN về du lịch chủ yếu do Phòng nghiệp vụ du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo sở để báo cáo cấp có thể thẩm quyền xem xét Quyết định, có thể trong tương lai không đáp ứng được yêu cầu do số lượng biên chế ít mà khối lượng công việc cần phải thực hiện khá nhiều theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đã được UBND tỉnh phê duyệt.

Sơ đồ2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở VHTT & DL tỉnh Bắc Ninh



Các Phòng chuyên môn,

nghiệp vụ


Thanh tra


Văn Phòng

Phòng Nghiệp vụ văn hóa

Phòng Nếp sống văn hóa và Gia đình

Phòng Nghiệp vụ thể thao

Phòng Nghiệp vụ du lịch


Phòng Di Sản

Phòng Kế hoạch - Tài chính


Phòng Pháp chế


Các đơn vị sự nghiệp


Bảo tàng tỉnh


Thư viện tỉnh

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh

Nhà hát dân ca quan họ tỉnh Bắc Ninh

Trung tâm văn hóa tỉnh BN

Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng tỉnh BN

Trường trung cấp văn hóa, nghệ thuật và du lịch

Trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh

Trung tâm hoat động thể dục thể thao tỉnh

Trung tâm Xúc tiến Du lịch


Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Bắc Ninh

2.2.2.9 Công tác thanh kiểm tra, giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm pháp lu t về du lịch.

Các khu vực hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tập trung ở nhiều khu vực khác nhau và có khoảng cách tương đối xa. Các chủ đầu tư và khai thác dịch vụ du lịch là các nhà đầu tư nhỏ, chất lượng dịch vụ tương đối thấp. Việc kinh doanh tại các khu du lịch và lễ hội truyền thống còn nhiều bất cập, nhất là trong việc thực hiện các quy định của nhà nước vè việc niêm yết giá, bán theo giá niêm yết, sử dụng người lao động chưa qua đào tạo nghiệp vụ…

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/08/2023