Nội dung | |
- GV giới thiệu một số trường hợp bất | Khái niệm: Là sự thay đổi số lượng NST trong tế bào: Lệch bội, tự đa bội, dị đa bội I. Đột biến lệch bội 1. Khái niệm và phân loại - KN: Là sự thay đổi số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng - Phân loại: Thể không: 2n – 2 Thể một: 2n - 1 Thể một kép: 2n + 1 + 1 Thể ba: 2n + 1 Thể bốn: 2n + 2 Thể bốn kép: 2n+2+2 2. Cơ chế phát sinh - Trong giảm phân: Do sự rối loạn phân bào làm cho một hay vài cặp NST không phân li trong giảm phân tạo giao tử thừa hoặc thiếu NST các giao tử này kết h ợp với giao tử bình thường tạo các thể lệch bội Ví dụ: P: 2n x 2n GP: n + 1, n – 1 n |
thường về số lượng NST từ đó yêu cầu HS | |
phát biểu: Thế nào là đột biến số lượng | |
NST? Các dạng đột biến số lượng NST? | |
GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.1 SGK | |
từ đó cho biết thế nào là đột biến lệch bội? | |
Có các dạng đột biến lệch bội nào? Phân | |
biệt các thể đột biến trong hình vẽ? | |
(Phần này chỉ tập trung vào cơ chế của hai | |
dạng đột biến là 2n+1 và 2n-1). | |
- GV yêu cầu HS viết sơ đồ tạo ra thể lưỡng | |
bội 2n bình thường (tạo giao tử bình thường | |
n; giao tử n thụ tinh với n tạo hợp tử 2n | |
bình thường). | |
- Sau đó gợi ý HS xác định để tạo ra thể | |
2n+1 hoặc 2n-1 thì quá trình giảm phân tạo | |
giao tử như thế nào? Cơ chế nào dẫn đến | |
tạo loại giao tử đó? Từ đó cho biết cơ chế | |
phát sinh thể lệch bội? |
Có thể bạn quan tâm!
- Bđkn Tổng Quát Về “Các Loại Biến Dị”
- Hoạt Động 1: T Ìm Hiểu Kn Và Cấu Trúc Của Gen (Thời Gian 8 Phút)
- Bđkn Khuyết Về “Nhân Đôi Của Adn” Lớp 12
- Đ Ề Kiểm Tra Số 1 (Th Ời Gian Làm Bài 10 Phút)
- Đ Ề Kiểm Tra Số 6 (Th Ời Gian Làm Bài 45 Phút) Phần I. Trắc Nghiêm: Hãy Chọn Phương Án Trả Lời Đúng. Câu 1. Tính Thoái Hoá Của Mã Di Truyền Được Hiểu
- Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần “Di truyền học” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - 26
Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.
GV giải thích về thể khảm
GV giải thích ĐB lệch bội có thể xảy ra ở NST thường hoặc NST giới tính. Ở người 3 NST ở cặp số 21 gây bệnh Đao. Phụ nữ sinh con ở tuổi trên 40 nguy cơ sinh con bị đao tăng (2%)
GV: Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp NST giới tính
P: XX x XY
GP: XX, XO X, Y F1: XXX, XXY, XXO, XO
XXX (hội chứng 3 X): Buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, không có con
XXY: nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh
XXO (Tơcno): nữ lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tụê kém phát triển
XO: Hợp tử chết ngay sau khi được thụ tinh GV: Theo em đột biến lệch bội thường gây hậu quả gì?
GV: Trong thực tế có khá nhiều đột biến lệch bội không ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật. Những đột biến này có ý nghĩa gì trong tiến hoá và chọn giống .
F1: 2n+1 (thể ba nhiễm), 2n – 1 (thể một nhiễm)
- Trong nguyên phân: Một phần cơ thể mang đột biến dị bội và hình thành thể khảm
3. Hậu quả
Mất cân bằng toàn hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết
4. Ý nghĩa
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá, sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào giống cây trồng nào đó.
GV sử dụng BĐKN khuyết để củng cố “Đột biệt lệch bội”.
- Cung cấp BĐKN khuyết về “Đột biến lệch bội” và yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thiện bản đồ bằng cách điền các KN còn thiếu từ 1-5.
- HS hoàn thiện bản đồ, trên cơ sở BĐKN vừa hoàn thiện HS sẽ có các nhìn khái quát về đột biến lệch bội. Đột biệc lệch bội có thể xảy ra trong giảm phân và trong nguyên phân. Dù xảy ra ở quá trình phân bào nào thì mấu chốt đều do sự không phân li của một
cặp NST (hoặc một số cặp NST tạo nên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về “Đột biến đa bội”.
Nội dung | |
GV: Thể tam bội: P: 2n (AA) x 2n (AA) GP: n 2n F1: 3n (bất thụ) | II. Đột biến đa bội 1. Tự đa bội a) Khái niệm: Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần |
Thể tứ bội P: 2n (AA) x 2n (AA)
GP: 2n 2n
F1: 4n (hữu thụ) Hợp tử (2n) NP 4n(tứ bội)
- Từ sơ đồ trên hãy cho biết Tự đa bội
là gì? Có các dạng tự đa bội nào?
- Cơ chế hình thành thể tam bội? Thể tứ bội? Các giao tử n, 2n được hình thành như thế nào? nhờ quá trình nào? Ngoài cơ chế trên, thể tứ bội còn được hình thành qua cơ chế nào nữa?
GV: Cho HS quan sát hình 6.3 (SGK) Phép lai trong hình được gọi là phép lai xa. Cơ thể lai xa có đặc điểm gì? Bộ NST của cơ thể lai xa trước và sau khi hình thành thể tứ bội?
GV: Phân biệt thể tự đa bội và dị đa bội? Thế nào là song nhị bội? Trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa bội và dị đa bội?
GV: Đột biến đa bộ có vai trò gì trong thực tiễn sản xuất?
GV: Giải thích tại sao cơ thể đa bội có đặc điểm trên?
HS: Hàm lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh mẽ.
Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n
b) Cơ chế phát sinh Thể tam bội:
P: 2n x 2n
GP: n 2n
F1: 3n (bất thụ) Thể tứ bội P: 2n x 2n
GP: 2n 2n
F1: 4n (hữu thụ) Hợp tử (2n) NP 4n(tứ bội)
2. Dị đa bội
a) Khái niệm
Là hiện tượng gia tăng số lượng NST đơn bội của 2 loài cùng tồn tại trong 1 tế bào.
b) Cơ chế phát sinh
P: AA(loài A) x BB(loài B)
F1: 2n AB 4n AABB
(bất thụ) (hữu thụ)
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Cơ thể đa bội lẻ không sinh giao tử
bình thường.
- Khá phổ biến ở thực vật, hiếm ở động vật.
GV sử dụng BĐKN khuyết để củng cố “Đột biệt đa bội”
- GV Cung cấp BĐKN khuyết về “Đột biến đa bội” và yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thiện bản đồ bằng cách điền các KN còn thiếu từ 1-5.
- HS hoàn thiện bản đồ, trên cơ sở BĐKN vừa hoàn thiện HS sẽ có các nhìn khái quát về đột biến đa bội. Đột biệc đa bội có thể xảy ra trong giảm phân và trong nguyên phân (những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử). Dù xảy ra ở quá trình phân bào nào thì mấu chốt đều do sự không phân li của tất cả các cặp NST (do thoi vô
sắc không hình thành hoặc bị phá hủy). Qua BĐKN, HS dễ dàng phân biệt được giữa thể tự đa bội với thể dị đa bội; phân biệt được đa bội chẵn với đa bội lẻ...
4. Củng cố
- Yêu cầu HS ghép hai BĐKN vừa hoàn thiện thành một BĐKN về “Đột biến
số lượng NST” (xem phụ lục 1.9). Từ BĐKN “Đột biến số lượng NST” HS dễ dàng hình dung và phân biệt giữa đột biến lệch bội với đột biến đa bội.
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 30 SGK.
- Bài tập về nhà: Bài 4, 5, trang 9, 10 sách bài tập.
- Chuẩn bị trước bài thực hành.
Bài 10. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu bài học
*Mục tiêu về kiến thức:
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học.
- Nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng: tương tác giữa các gen không alen, tác động cộn g gộp, đa hiệu của gen.
- Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa KG và KH.
* Mục tiêu về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
- Phát triển kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
* Mục tiêu về thái độ: Củng cố niềm tin khoa học.
II. Phương pháp, Phương tiện:
- GV sử dụng tranh, để tổ chức các hoạt động học tập tích cực.
- Hình 13.1 và 13.2 SGK; Các thiết bị giảng dạy.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy luật phân ly độc lập. Giải thích bằng cơ sở tế bào học.
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Theo MenĐen một gen quy định 1 tính trạng. Sau MenĐen các nhà khoa học đã chứng minh nhiều gen có thể quy định 1 tính trạng hoặc một gen quy định nhiều tính trạng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác động của nhiều gen lên một tính trạng
- GV đưa ra bài toán nhận thức đặt ra mâu thuẫn trong nhận thức của HS
- HS tìm cách giải quyết mâu thuẫn để lĩnh hội kiến thức mới dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.
Nội dung | |
GV đưa ra bài toán nhận thức (tạo tình huống có vấn đề): + GV giới thiệu nội dung thí nghiệm: Lai hai thứ hoa đậu thơm: P t/c: hoa đỏ thẫm x hoa trắng F1: 100% đậu hoa đỏ thẫm. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F 2 . Em hãy dự đoán kết quả F2 của phép lai? + HS dựa vào quy luật phân li đã học, hầu hết cho rằng F2: 3 đỏ:1 trắng + GV đưa ra kết quả: Ở Thí nghiệm này lại thu được kết quả 9 đỏ : 7 trắng. Tình huống có vấn đề đặt ra trong bài toán nhận thức trên là tại sao tỉ lệ kiểu hình ở F2 lại là 9:7? Đây là kiến thức chưa biết nên đã tạo ra mâu thuẫn nhận thức của HS. Bước 2,3: Giải quyết mâu thuẫn, hình thành KN: “tác động bổ sung” - GV giao nhiệm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Dựa vào kiến thức đã biết (quy luật phân li) hãy xác định sự di truyền của tính trạng đang xét có phải do một gen quy định không? Vì sao? HS: nếu là tương tác giữa 2 alen thuộc một | I. Tác động của nhiều gen lên một tính trạng 1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen a. Bài toán: Thí nghiệm: Pt/c hoa đỏ thẫm x hoa trắng F1 100% đậu hoa đỏ thẫm F2 ??? 9/16 đỏ thẫm: 7/16 trắng. Xét F2 có tỷ lệ 9 : 7 tổng số tổ hợp = 16 = F1 x F1 = 4 x 4 => F1 dị hợp tử về hai cặp gen nhưng chỉ quy định một tính trạng => hai cặp gen cũng quy định một tính trạng => tương tác gen không alen. Gọi A là gen trội, a là gen lặn tương ứng; B là gen trội, b là gen lặn tương ứng. |
gen (thuộc 1 locus), hay mỗi gen quy định 1 tính trạng, thì kết quả F2 là 3:1 – trái với đầu bài – Loại: HS xác định được tính trạng này không phải do một gen quy định.
Vậy làm thế nào xác định được kiểu gen của
bố mẹ và quy luật di truyền.
Nhiệm vụ 2:
+ Từ kết quả F2, hãy xác định tổng số tổ hợp ở F2, từ đó xác định số giao tử tạo ra của F1 và kiểu gen F1, kiểu gen P.
+ F1xF1, hãy xác định kiểu gen tóm tắt ở F2.
+ Tìm mối quan hệ giữa kiểu gen tóm tắt và kiểu hình tương ứng ở F2, từ đó đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Từ đó cho biết tương tác bổ sung là gì?
- HS hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- GV kết luận
Bước 4: Đưa KN “Tương tác gen kiểu bổ sung” vào hệ thống KN đã có.
Bước 5: Vận dụng KN.
- Bài toán nhận thức:
Sự di truyền màu hạt lúa mì
F1 AaBb (đỏ thẫm) x AaBb (đỏ thẫm)
GF1 AB, Ab, aB, ab AB,
Ab, aB, ab
Tỷ lệ kiểu gen F2: 1AABB: 2AABb: 1Aabb; 2AaBB :
4AaBb : 2Aabb; 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
Tỷ lệ kiểu hình: 9/ 16 đỏ A-B-: 7/16 trắng A-bb, aaB-, aabb
b. Nhận xét:
- Mầu hoa đỏ do 2 gen trội A và B tương tác bổ sung cho nhau quy định
- Màu hoa trắng là do sự có mặt của 1 gen trội A hoặc B và đống hợp lặn tương tác bổ sung cho nhau quy định
=> tương tác bổ sung.
* Ngoài ra tương tác bổ sung theo tỷ lệ 9: 6: 1; tỷ lệ 9: 3: 3: 1.
2. Tác động cộng gộp
a) bài toán nhận thức
Sự di truyền màu hạt lúa mì