Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng - 16

nghiệp, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước... Tất cả những sự kiện ấy đã tác động đến cuộc sống và từng số phận con người.

Cùng với cách thể hiện riêng biệt, độc đáo, Vi Hồng đã đưa người đọc đến với nhiều số phận tiêu biểu, đặt họ trong những sự kiện, biến cố đời tư có tính chất quyết định để thử thách tính cách và phẩm chất nhân vật.

Nhờ vậy, nhân vật, tạo ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.

Đặc biệt khi miêu tả thời gian tâm lí, Vi Hồng tỏ ra rất nhạy cảm và tinh tế. Thời gian tâm lí được thể hiện qua các bình diện : thời gian hiện tại, thời gian quá khứ, thời gian tương lai và thời gian đồng hiện. Qua việc miêu tả những bình diện thời gian này, đời sống nội tâm nhân vật được biểu hiện một cách chân thực, cụ thể, rõ nét và có chiều sâu.

Các yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng không có sự ngăn cách, mà nó gắn bó, hoà quyện với nhau tạo nên một thể thống nhất không tách rời. Yếu tố này bổ sung hoàn thiện yếu tố kia. Thời gian để lại dấu ấn trên không gian và ngược lại. Mỗi không gian nghệ thuật lại có một thời gian nghệ thuật tồn tại riêng, phù hợp và tương ứng. Điều đó thể hiện tài năng của Vi Hồng, đặc biệt trong thể loại tiểu thuyết.

Khảo sát toàn bộ tiểu thuyết của Vi Hồng, ta nhận thấy ông đã tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng, một cảm hứng thẩm mĩ mang đậm dấu ấn cá nhân và thấm đượm tinh thần nhân văn cao cả về con người và cuộc đời.

5. Do điều kiện có hạn chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu một số phương diện cơ bản nhất của thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng. Qua đó khẳng định những đóng góp và vị trí của ông trong nền văn học thiểu số nói riêng và nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Nhưng để tương xứng với vị trí của ông, nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của Vi Hồng có lẽ cần đến những công trình dài hơi hơn nữa, và nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. BakhTin (1992), “Lý luận và thi pháp tiểu thuyết”, (Phạm Cư tuyển chọn và dịch)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

2. BakhTin (1999), “Tiểu thuyết giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử chủ nghĩa hiện thực”, tạp chí văn học số 4.

3. Dương Thuấn (2006), “Nhìn lại văn học Tày”, tạp chí nghiên cứu văn học số 5

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng - 16

4. Đỗ Thuỳ Liên (2007), “Bản sắc dân gian trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, luận văn tốt nghiệp Đại học.

5. Hoàng Văn Huyên (2003), “Tính dân tộc trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, luận văn Thạc sĩ khoa học.

6. Hoàng Trung Thông, “Nhà văn trên dòng sông Tô Lịch”, báo văn nghệ số 5.

7. Lâm Tiến ( 1995), “Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”, Nxb Văn hóa Dân tộc.

8. Lâm Tiến (2002), „„Văn học và miền núi", Nxb Văn hóa dân tộc.

9. Lâm Tiến (2007), "Cách viết tiểu thuyết của nhà văn Vi Hồng", báo VNTN số 13 – 14

10. Ma Thị Ngọc Bích (2004), „„Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Vi Hồng‟‟, luận văn Thạc sĩ.

11. Nông Thị Quỳnh Châm (2004), “Tính dân tộc trong tiểu thuyết “Tháng năm biết nói”, “Chồng thật vợ giả”, “Núi cỏ yêu thương” của Vi Hồng”, luận văn tốt nghiệp Đại học.

12. Nguyễn Thái Hòa (2000), “Những vấn đề thi pháp của truyện” Nxb giáo dục.

13. Nguyễn thị Thu Hương (2008), “Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Vi Hồng” – Luận văn tốt nghiệp Đại học.

14. Nhiều tác giả (2006), “Kỉ yếu hội thảo Nhà Văn Vi Hồng”, Hội VHNT Thái Nguyên – Khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên.

15. Nhiều tác giả (1988), “Nhà văn các dân tộc thiểu số việt Nam hiện đại”, Nxb Văn hoá Dân tộc

16. Nhiều tác giả (1992), “Từ điển thuật ngữ Văn Học

17. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Bản sắc văn hóa dân tộc trong những tác phẩm Vi Hồng”, báo VN Thái nguyên.

18. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Tìm hiểu sự nghiệp, sáng tác của nhà văn Vi Hồng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

19. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Vi Hồng và con đường đến với văn chương”, báo văn nghệ Thái Nguyên.

20. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, tạp chí nghiên cứu văn học số 2.

21. Phạm Duy Nghĩa (2008), „„Cốt truyện trong văn xuôi các dân tộc miền núi‟‟, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8.

22. Phong Lê (1998), “Nhà Văn các dân tộc thiểu số Văn Học hiện đại”, Nxb Văn Hóa Dân Tộc.

23. Trần Đình Sử (1993), “Một số vấn đề thi pháp học hiện đại”, Bộ GD&ĐT.

24. Trần Đình Sử (1996), “Lý luận & phê bình văn học”, Nxb Hội nhà văn.

25. Trần Đình Sử (1998), “Dẫn luận thi pháp học”, Nxb giáo dục.

26. Vi Hồng (1994), “Ngả văn chương”, tạp chí văn học số 9.

27. Vi Hồng (1980), “Đất bằng”, Nxb Tác phẩm mới HN.

28. Vi Hồng (1984), “Núi cỏ yêu thương”, Nxb Thanh niên HN.

29. Vi Hồng (1985), “Thung lũng đá rơi”, Nxb Văn hóa HN.

30. Vi Hồng (1990), “Gã ngược đời”, Nxb Văn học dân tộc HN.

31. Vi Hồng (1990), “Người trong ống”, Nxb Lao động HN.

32. Vi Hồng (1990), “Vào hang”, Nxb Văn hoá Hà Nội

33. Vi Hồng (1991), “Người dân tộc thiểu số viết văn”, tạp chí văn học số 2.

34. Vi Hồng (1992), “Lòng dạ đàn bà”, Nxb Thanh niên HN.

35. Vi Hồng (1992), “Ái tình và kẻ hành khất”, Nxb Văn hoá Hà Nội.

36. Vi Hồng (1993), “Dòng sông nước mắt”, Nxb Hội VH nghệ thuật Bắc Thái.

37. Vi Hồng (1993), “Tháng năm biết nói”, Nxb Văn hóa dân tộc.

38. Vi Hồng (1994), “Chồng thật vợ giả”, Nxb Thanh niên HN.

39. Vi Hồng (1994), “Phụ tình”, Nxb Văn hóa dân tộc.

40. Vi Hồng (19940), “Ngả văn chương”, tạp chí văn học số 9 – 1994.

41. Vi Hồng (1995), “Đi tìm giầu sang”, Nxb Văn hóa dân tộc. 42 Vi Hồng (1997) “Đọa đầy”, Nxb VH Dân tộc HN.

43. Vi Hồng (chủ biên), Tuấn Dũng (1997), “Gương mặt các văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số”, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội.

44. Vi Hồng (2006), “Mùa hoa Bióoc Loỏng”, Nxb Lao động HN.

45. Vũ Anh Tuấn (2001), “Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp”, in trong “Khoa Ngữ văn – 35 năm xây dựng và trưởng thành”, Nxb Thanh niên Hà Nội.

46. Vũ minh Tú (2009), “Chất thơ trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, đề tài nghiên cứu của sinh viên.

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 08/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí