ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VŨ THÚY ANH
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VŨ THÚY ANH
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 62 31 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. LÊ DANH TỐN
2. PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THANH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
Vũ Thúy Anh
MỤC LỤC
NỘI DUNG | Trang | |
Danh mục bảng | i | |
Danh mục hình | ii | |
Danh mục hộp | ii | |
Danh mục chữ viết tắt | iii | |
MỞ ĐẦU | 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Chất Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Của Các Tác Giả Ngoài Nước
- Các Nghiên Cứu Liên Quan Đến Chất Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Của Hà Nội Một Trong Những Nghiên Cứu Ngoài Nước Có Giá Trị Tham Khảo Tốt Khi Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
6
1.1. Các công trình nghiên cứu về chất lượng tăng trưởng kinh tế của các tác giả ngoài nước
6
1.2. Các công trình nghiên cứu về chất lượng tăng trưởng kinh tế của các tác giả
Việt Nam 11
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 15
Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
22
2.1. Khái niệm và nội dung chất lượng tăng trưởng kinh tế 22
2.1.1. Các quan niệm khác nhau về chất lượng tăng trưởng kinh tế 22
2.1.2. Phân biệt chất lượng tăng trưởng kinh tế với một số khái niệm khác 26
2.1.3. Nội dung của chất lượng tăng trưởng kinh tế 33
2.2. Các yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 43
2.2.1. Nhóm các nhân tố kinh tế 43
2.2.2. Nhóm các nhân tố phi kinh tế 44
2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 48
2.3.1. Nhóm các tiêu chí liên quan đến khía cạnh kinh tế 48
2.3.2. Nhóm tiêu chí liên quan đến khía cạnh xã hội 53
2.3.3. Nhóm các tiêu chí liên quan đến khía cạnh bảo vệ môi trường 55
2.3.4. Một số vấn đề khi đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế của một địa phương
56
2.4. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của một số thành phố và bài học cho Hà Nội
60
2.4.1. Thành phố Hồ Chí Minh 60
2.4.2. Thâm Quyến – Trung Quốc 63
2.4.3. Seoul – Hàn Quốc 67
2.4.4. Bài học cho Hà Nội về nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 70
Chương 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA
74
3.1. Khía cạnh kinh tế của chất lượng tăng trưởng kinh tế 74
3.1.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2000 - 2012 74
3.1.2. Vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 76
3.1.3. Lao động và năng suất lao động 83
3.1.4. Năng suất nhân tố tổng hợp 87
3.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 90
3.1.6. Năng lực cạnh tranh 98
3.2. Khía cạnh xã hội của chất lượng trưởng kinh tế 101
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo 102
3.2.2. Tăng trưởng kinh tế với bất bình đẳng 105
3.2.3. Tăng trưởng kinh tế với phát triển con người 106
3.3. Khía cạnh môi trường của chất lượng tăng trưởng kinh tế 108
3.3.1. Tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng tài nguyên và năng lượng 108
3.3.2. Tăng trưởng kinh tế và chất thải 109
3.4. Đánh giá chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 110
3.4.1. Những thành tựu đã đạt được 110
3.4.2. Một số hạn chế và tồn tại 113
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại 118
3.4.4. Những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội
Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
119
127
4.1. Bối cảnh mới và tác động của nó đến chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 127
4.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước 127
4.1.2. Đặc điểm của Hà Nội và sự tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 130
4.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới
135
4.2.1. Quan điểm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 135
4.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 139
4.2.3. Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội 140
4.3. Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội
4.3.1. Các giải pháp nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong dài hạn
143
143
4.3.2. Các giải pháp nhằm gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội 161
4.3.3. Các giải pháp nhằm gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường 164
4.3.4. Kiến nghị 167
KẾT LUẬN 172
Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 174
Danh mục tài liệu tham khảo 175
Danh mục tài liệu trích dẫn 180
DANH MỤC BẢNG
Nội dung | Trang | |
1 | Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế của thế giới 1960 – 2000 | 35 |
2 | Bảng 2.2. Đóng góp của các yếu tố sản xuất của Thành phố Hồ Chí Minh | 60 |
3 | Bảng 2.3. Chênh lệch về thu nhập theo nhóm ngũ vị | 61 |
4 | Bảng 2.4. Tỉ lệ đóng góp của Vốn, Lao động và TFP vào tăng trưởng kinh tế Thâm Quyến giai đoạn 1985-2004 | 63 |
5 | Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP, Vốn và Lao động giai đoạn 1985-2004 | 64 |
6 | Bảng 2.6. Đóng góp tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ tại Seoul giai đoạn 1996-2002 | 68 |
7 | Bảng 2.7. Phân phối thu nhập của 6 thành phố lớn năm 1995 | 70 |
8 | Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc | 74 |
9 | Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội và cả nước giai đoạn 2005 - 2012 | 75 |
10 | Bảng 3.3. Vốn đầu tư trên địa bàn Hà Nội | 76 |
11 | Bảng 3.4. Tỉ lệ vốn đầu tư trên GDP của Hà Nội và cả nước | 78 |
12 | Bảng 3.5. Hệ số ICOR của cả nước qua một số năm | 79 |
13 | Bảng 3.6. Hệ số ICOR của Hà Nội qua một số năm | 80 |
14 | Bảng 3.7. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên cả nước, Hà Nội và một số thành phố khác | 83 |
15 | Bảng 3.8. Tỉ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo, năm 2012 | 85 |
16 | Bảng 3.9. Năng suất lao động của Hà Nội và cả nước | 86 |