Hành Vi Hợp Tác Của Cha/mẹ Học Sinh Với Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp Trong Các Hoạt Động (Xét Theo Khối Lớp Học Sinh)

Bảng 4.15. Hành vi hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt động (xét theo khối lớp học sinh)

Nội dung

Lớp

ĐTB

Tỷ lệ % các mức

1

2

3

4

5

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động học tập của HS

6

2.82

0.0

25.1

49.4

19.0

6.5

7

2.87

0.6

31.7

51.1

14.4

2.2

8

2.74

3.5

54.9

32.6

7.6

1.4

9

2.6

5.8

56.1

30.9

7.2

0.0

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho HS

6

2.77

0.0

22.3

52.1

21.5

4.1

7

2.85

0.6

43.4

53.9

10.0

1.1

8

2.67

3.4

55.2

33.8

6.9

0.7

9

2.5

12.9

46.8

22.3

17.3

0.7

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong việc đóng góp vật chất, tinh thần phục vụ công tác GD của nhà

trường

6

2.56

5.6

20.5

55.4

16.5

2.0

7

2.51

6.1

71.2

13.9

7.2

1.6

8

2.49

6.6

59.4

25.0

7.6

1.4

9

2.41

10.8

47.5

20.9

20.9

0.0

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường

6

2.59

0.8

24.0

51.2

17.4

6.6

7

2.53

7.2

17.2

67.2

7.8

0.6

8

2.48

6.9

53.8

29.0

9.0

1.4

9

2.38

9.4

37.7

29.0

23.2

0.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.

Thái độ hợp tác của cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở - 18


Theo ý kiến đánh giá tổng hợp của khách thể nghiên cứu cho thấy, hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong các hoạt động (xét theo khối lớp học sinh) chủ yếu đạt ĐTB và tỷ lệ % phân phối mức độ 2 và mức độ 3.

Biểu hiện hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong các hoạt động giáo dục có sự giảm dần mức độ chủ động, tích cực qua các khối lớp, từ lớp 6 đến lớp 9. Trước hết, xét ĐTB biểu hiện qua hành vi hợp tác trong các hoạt động lần lượt từ lớp 6 đến lớp 9 là. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0.05. Xét theo tỷ lệ % các mức độ hành vi cũng cho thấy biểu hiện của quy luật trên.

Cụ thể là: Số CMHS có con lớp 6 và lớp 7 có tỷ lệ % mức độ mức 5 cao hơn so với số CM có con học lớp 8 và lớp 9. Xét mức độ 1, tỷ lệ này cao dần từ lớp 6 đến lớp 9.

So sánh biểu hiện hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong từng hoạt động theo khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 cho thấy có sự khác biệt. Cụ thể, hoạt động học tập và giáo dục đạo đức, ĐTB và tỷ lệ % phân phối đạt mức độ 3 và mức độ 2; hoạt động đóng góp vật chất tinh, thần phụ vụ công tác giáo dục và hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường chủ yếu đạt mức độ 2. Kết nghiên cứu này chứng tỏ, các bậc CMHS chưa kết hợp hài hòa giữa việc học của con với việc xây dựng và phát triển nhà trường. Những hoạt động mà cha mẹ tham gia một cách thụ động, bắt buộc đó đóng góp vật chất để sửa chữa, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học và tham gia các hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường.

*Hành vi hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt động (xét theo học lực của con)

Biểu hiện hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong các hoạt động (xét theo học lực của con) được chúng tôi tổng hợp ở bảng 4.16

Bảng 4.16. Hành vi hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt động (xét theo học lực của con)

Nội dung

Học

lực

ĐTB

Tỷ lệ % các mức

1

2

3

4

5

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động học tập của HS

Giỏi

2.90

0.0

39.6

42.3

14.6

3.5

Khá

2.61

1.5

48.3

33.7

13.2

3.4

TB

2.57

5.67

52.09

27.13

13.0

2.11

Kém

2.36

6.12

62.25

23.0

6.88

1.75

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho

Giỏi

2.81

2.44

39.0

41.13

13.98

3.45

Khá

2.49

3.0

43.1

39.06

12.8

2.04

TB

2.37

3.4

48.3

33.7

13.2

1.5


HS

Kém

2.29

4.4

51.1

28.9

15.6

00

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong việc đóng góp vật chất, tinh thần phục vụ công tác GD của

nhà trường.

Giỏi

2.80

0.0

37.75

42.0

17.0

3.25

Khá

2.38

1.5

45.3

38.07

12.2

3.03

TB

2.20

2.85

50.6

30.1

13.7

2.75

Kém

2.14

7.87

59.8

20.1

12.07

0.16

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường

Giỏi

2.79

1.22

40,6

41.13

14.0

3.05

Khá

2.24

2.5

47.0

37.1

13.0

0.4

TB

2.02

6.87

51.7

28.75

12.5

0.18

Kém

1.37

10.0

61.0

17.9

11.1

0.0


Qua bảng 4.16 cho thấy, nếu xét tổng thể, biểu hiện hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong các hoạt động (xét theo học lực của con) chủ yếu đạt mức độ 2 và mức độ 3. Trong đó, biểu hiện hành vi hợp tác của CM với GVCN trong các hoạt động của CMHS có con học lực “Giỏi” đạt mức độ 3; còn biểu hiện hành vi hợp tác trong các hoạt động của CMHS có con học lực khá, trung bình đạt mức độ 2; riêng nhóm CMHS có con học lực kém, ĐTB rất thấp, mức độ 1. Điều đó được thể hiện ở ĐTB và tỷ lệ % phân phối các mức độ. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0.05.

Xét từng hoạt động chúng ta thấy cũng có sự khác biệt về mức độ hành vi hợp tác. Cụ thể, hành vi hợp tác trong hoạt động học tập của học sinh, số CMHS có con học lực loại “Giỏi” mức độ biểu hiện hành vi hợp tác, ĐTB

2.90 - xếp thứ nhất; Tiếp đến là số CMHS có con học lực “Khá”, ĐTB: 2.61; học lực “Trung bình”, ĐTB: 2.57; thấp nhất là số CMHS có con học lực “Kém”, ĐTB: 2.36. Tỷ lệ % phân phối các mức độ có sự chênh lệch đáng kể. Điều này chứng tỏ, mức độ chủ động, tích cực tham gia hợp tác của CMHS với GVCN lớp có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập của con.

Biểu hiện hành vi hợp tác trong hoạt động giáo dục đạo đức cũng có sự khác biệt về mức độ giữa CMHS có con đạt học lực khác nhau. Chẳng hạn, CM có con học lực “Giỏi”, biểu hiện hành vi hợp tác có ĐTB là 2.81, cao hơn so với CM có con học lực khá, ĐTB là 2.49; thấp nhất là hành vi hợp tác của CM có con học lực kém, ĐTB chỉ đạt 2.29. Điều đó thể hiện cả ở tỷ lệ % giữa mức độ 5 với mức độ 1. Mức độ 5, tỷ lệ % các mức giảm dần ở CMHS có con học lực “Giỏi” đến “Kém” (3.45% > 2.04 % > 1.5% > 0.0

%), mức độ 1 thì ngược lại, tỷ lệ % tăng dần từ “Giỏi” đến “Kém” (2.44%

< 3.0% < 3.4% < 4.4%).

Cũng như các hoạt động trên, biểu hiện hành vi hợp tác trong hoạt động đóng góp vật chất, tinh thần phục vụ công tác gi áo dục và hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường có biểu hiện tương tự. Tuy nhiên, ĐTB của hai hoạt động này thấp hơn. Đặc biệt trong hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường, CMHS có con học lực kém, ĐTB rất thấp: 1.37, mức độ 1.

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một giáo viên chủ nhiệm đã tâm sự với chúng tôi: “Ở lớp tôi chủ nhiệm, có một vài học sinh học lực rất kém, hạnh kiểm trung bình, rất nhiều lần tôi gặp gia đình để bàn bạc, trao đổi tìm biện pháp giáo dục thì cha mẹ lại tỏ ra khó chịu và thoái thác trách nhiệm….” (Trích biên bản phỏng vấn ngày 07/04/2015)

*Hành vi hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt động (xét theo nghề nghiệp của cha/mẹ)

Để hiểu rõ hơn về biểu hiện hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong các hoạt động chúng tôi tiến hành xét theo yếu tố nghề nghiệp. Kết quả chúng tôi thu được ở bảng 4.17.

Bảng 4.17. Hành vi hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trong các hoạt động (xét theo nghề nghiệp của cha/mẹ)


Nội dung

Nghề

nghiệp

ĐTB

Tỷ lệ % các mức

1

2

3

4

5

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động học tập của HS

CBVC

3.01

0.0

37.6

42.3

17.6

2.5

CN

2.74

4.4

31.1

55.6

8.9

0.0

ND

2.47

4.8

72.4

16.6

6.2

0.0

LĐTD

2.77

3.4

48.3

33.7

13.2

1.5

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho HS

CBVC

2.93

0.0

36.6

44.3

16.9

2.2

CN

2.82

4.4

51.1

28.9

15.6

0.0

ND

2.37

3.4

69.7

17.2

9.0

0.7

LĐTD

2.72

7.3

47.3

30.7

13.7

1.1

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong việc đóng góp vật chất, tinh thần phục vụ công tác GD của nhà trường

CBVC

2.78

0.0

24.2

55.5

14.8

5.5

CN

2.55

8.1

25.2

55.6

11.1

0.0

ND

2.02

9.7

64.8

20.0

5.5

0.0

LĐTD

2.58

9.3

55.6

22.9

11.2

1.0

Hành vi hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động hướng tới sự phát triển nhà trường

CBVC

2.72

0.0

27.9

50.8

14.2

7.1

CN

2.56

11.1

26.7

44.4

17.8

0.0

ND

2.03

11.4

60.3

20.0

7.6

0.7

LĐTD

2.62

11.8

46.1

26.5

14.2

1.5

Kết quả ở bảng 4.17 cho thấy, xét theo nghề nghiệp thì CMHS làm nghề cán bộ viên chức có biểu hiện hành vi hợp tác với GVCN trong các hoạt động chủ động, tích cực hơn so với các ngành nghề khác. CMHS làm nghề cán bộ công chức, hành vi hợp tác có ĐTB đạt mức độ 3. Trong khi đó, số CMHS làm nghề công nhân, lao động tự do và nông dân chỉ đạt mức độ 2. Đặc biệt, số CMHS làm nghề nông dân, biểu hiện hành vi hợp tác có ĐTB thấp nhất, cận dưới của mức độ 2.

Xét từng hoạt động, biểu hiện hành vi hợp tác trong hoạt động học tập của học sinh, CMHS làm nghề cán bộ viên chức có ĐTB khá cao, 3.01- xếp thứ nhất. Tiếp đến là CMHS làm nghề tự do và công nhân, ĐTB lần lượt là: (ĐTB: 2.77; ĐTB: 2.74). Thấp nhất là CMHS làm nghề nông nghiệp, ĐTB: 2.47. Biểu hiện hành vi hợp tác trong các hoạt động còn lại cũng tương tự. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do một phần CMHS làm nghề nông nghiệp có trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết về khoa học giáo dục. Bên cạnh đó, do tính chất công việc không ổn định, thu nhập thấp, đời sống gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên hạn chế trong việc hợp tác với nhà trường và GVCN lớp trong hoạt động giáo dục.

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở.

Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, TĐHT của CMHS với GVCN lớp ở trường THCS trong công tác giáo dục chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy nhiên có thể quy thành các nhóm cơ bản: Các yếu tố thuộc về cha mẹ học sinh; Các yếu tố thuộc về giáo viên chủ nhiệm; Các yếu tố thuộc về nhà trường; và các tác động từ phía xã hội. Các nhóm yếu tố đó được cụ thể hóa và đưa vào khảo sát mức độ ảnh hưởng tới TĐHT của CMHS với GVCN lớp ở trường THCS như sau:

1. Sự quan tâm đầu tư của cha/mẹ cho việc học của con.

2. Trình độ học vấn của cha/mẹ học sinh.

3. Truyền thống văn hóa gia đình.

4. Điều kiện kinh tế gia đình.

5. Nghề nghiệp của cha/mẹ học sinh.

6. Hoạt động giáo dục của nhà trường.

7. Năng lực hợp tác của GVCN.

8. Các tác động từ phía xã hội.

Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 4.17.

Bảng 4.18. Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ hợp tác của cha/mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở.

TT

Các yếu tố ảnh hưởng

ĐTB

ĐLC

Tỷ lệ % các mức

1

2

3

4

5

1

Sự quan tâm đầu tư của

CM cho việc học của con.

3.1

0.82

0.7

37.9

38.1

22.7

0.7

2

Trình độ học vấn của

CMHS

3.8

0.85

1.2

34.8

38.1

24.6

1.4

3

Truyền thống văn hóa gia

đình.

2.87

0.83

1.0

29.7

43.0

24.4

1.9

4

Điều kiện kinh tế gia đình.

3.6

0.78

0.3

31.9

50.3

15.4

2.0

5

Nghề nghiệp của CMHS

3.68

0.9

1.7

33.6

40.3

20.8

3.6

6

Hoạt động giáo dục của

nhà trường.

3.12

0.85

1.4

37.4

42.1

17.4

1.7

7

Năng lực hợp tác của

GVCN.

3.18

0.84

1.0

41.1

41.1

14.2

2.6

8

Các tác động từ phía xã

hội.

2.77

0.83

0.7

42.5

33.1

20.0

3.8

Xét một cách khái quát, tất cả các yếu tố được phân tích đều có ảnh hưởng nhất định đến TĐHT của CMHS với GVCN lớp ở trường THCS trong công tác giáo dục (tất cả các yếu tố đều có ĐTB >2.77 điểm). Trong số các yếu tố được đánh giá ảnh hưởng, yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất thuộc về CMHS như: Trình độ học vấn của CMHS (ĐTB: 3.8 điểm; ĐLC: 0.85); Nghề nghiệp của CMHS (ĐTB: 3.68 điểm; ĐLC: 0.9); Điều kiện kinh tế gia đình (ĐTB: 3.6 điểm; ĐLC: 0.73). Tiếp đến là các yếu tố thuộc về GVCN lớp và nhà trường: Năng lực hợp tác của GVCN (ĐTB: 3.18 điểm; ĐLC: 0.84); Hoạt động giáo dục của nhà trường (ĐTB: 3.12; ĐLC: 0.85). Yếu tố sự quan tâm đầu tư của cha/mẹ cho việc học của con cũng có ảnh hưởng đáng kể (ĐTB: 3.1; ĐLC: 0.82). Còn yếu tố:

Truyền thống văn hóa gia đình (ĐTB 2.87 điểm; ĐLC 0.83) và tác động từ phía xã hội được cha mẹ đánh giá là ảnh hưởng không lớn đến TĐHT của CMHS.

Để hiểu sâu hơn đánh giá của CMHS về các yếu tố ảnh hưởng đến TĐHT của CMHS chúng ta xem xét kĩ sự đánh giá của CMHS về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố.

Trình độ học vấn của cha mẹ. Đây là yếu tố được CMHS đánh giá có ảnh hưởng mạnh nhất đến TĐHT của CMHS với GVCN lớp (ĐTB 3.8; ĐLC 0.85). Kết quả nghiên cứu thực trạng TĐHT của CMHS với GVCN lớp biểu hiện mặt nhận thức cũng đã phản ánh rất rõ yếu tố này. Qua quan sát cũng như trao đổi, tiếp xúc trực tiếp chúng tôi được biết, một bộ phận CMHS là giáo viên, cán bộ công chức có trình độ, học vấn cao, am hiểu về khoa học giáo dục, họ nhận thức đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc về giá trị của sự hợp tác với GVCN lớp trong hoạt động giáo dục từ đó TĐHT của số CMHS này cũng trở nên tích cực hơn. Ngược lại một bộ phận CMHS làm nông dân, công nhân, lao động tự do, trình độ học vấn thấp nên chưa nhận thức chưa thật sự đầy đủ, đúng đắn sâu sắc giá trị của sự hợp tác, chưa ý thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình hợp tác với GVCN lớp dẫn đến TĐHT thiếu tính tích cực. Điều đó cho thấy, trình độ học vấn có ảnh hưởng mạnh đến TĐHT của CMHS với GVCN lớp trong hoạt động giáo dục.

Xếp thứ hai là và thứ ba là yếu tố nghề nghiệp của cha/mẹ học sinh (ĐTB 3.68; ĐLC 0.9) và điều kiện kinh tế gia đình (ĐTB 3.6; ĐLC 0.78). Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế bởi mối tương quan giữa yếu tố nghề nghiệp với việc thu nhập, kinh tế của cá nhân trong gia đình. Thông thường, CMHS làm nghề công chức, viên chức nhà nước có công việc và mức lương ổn định, kinh tế khá giả, nên sẽ có điều kiện chăm lo, đầu tư cho việc học tập của con hơn so với CMHS làm nông dân, công nhân và lao động tự do. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, một đứa trẻ đến trường CM các em phải tham gia đóng góp rất nhiều khoản kinh phí.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/01/2023