Trách Nhiệm Của Trẻ, Giáo Viên Và Cha Mẹ Trong Thực Hiện Quyền Trẻ Em

MN05-TBT (STT khảo sát thực trạng: 94, STT thực nghiệm: 70)

Giới tính: Nữ Ngày sinh: 26/11/2015 Con thứ: 2 Nghề nghiệp của mẹ: Công nhân


Em gấp quần áo Nhận xét của PH cháu TBT MN05 Biên bản phỏng vấn trẻ trước 1

Em gấp quần áo Nhận xét của PH cháu TBT MN05 Biên bản phỏng vấn trẻ trước 2Em gấp quần áo


Nhận xét của PH cháu TBT MN05 Biên bản phỏng vấn trẻ trước thực nghiệm Mã 3

Nhận xét của PH cháu TBT (MN05)

Biên bản phỏng vấn trẻ trước thực nghiệm Mã số: MN05-TBT

STT

Câu hỏi

Câu trả lời của trẻ

Điểm

1.1

Hàng ngày, con cần làm các

công việc gì cho con?

Con không biết

0

1.2

Tại sao con phải tự làm các công

việc đó?

Không biết

0

1.3

Nếu làm chưa xong, chưa tốt thì

sẽ ra sao?

Không biết

0

2.1

Con nên làm và không nên làm điều gì với bố mẹ (cô giáo, các

bạn)?

Giúp mẹ, kê bàn ghế cho cô

0.5

2.2

Tại sao con nên làm hoặc không

nên làm điều đó với mọi người?

Không biết

0

2.3

Nếu con làm điều gì không tốt với mọi người thì con nói gì với

họ hoặc làm gì để sửa sai?

Xin lỗi

0.5

3.1

Hãy nêu những việc con nên

làm hoặc không nên làm với môi trường?

Không biết

0

3.2

Tại sao con nên làm hoặc không

nên làm những việc đó?

Không biết

0

3.3

Khi con làm việc gì có hại cho

môi trường thì con cần làm gì để sửa sai?

Không biết

0

Tổng điểm

1.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Biên bản phỏng vấn trẻ sau thực nghiệm

Mã số: MN05-TBT

STT

Câu hỏi

Câu trả lời của trẻ

Điểm

1.1

Hàng ngày, con cần làm các

công việc gì cho con?

Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, đi

học, tập thể dục.

0.5

1.2

Tại sao con phải tự làm các

công việc đó? (gợi ý)

Vì tốt cho con, không bị sâu răng,

cho con khỏe

0.5

1.3

Nếu làm chưa xong, chưa tốt thì

sẽ ra sao?

Bị mắng

0.5

2.1

Con nên làm và không nên làm điều gì với bố mẹ (cô giáo, các

bạn)?

Chơi với các bạn, chia sẻ nhường nhịn đồ chơi, giúp cô chia bát cho

các bạn, gấp quần áo cho mẹ

0.5

2.2

Tại sao con nên làm hoặc không

nên làm điều đó với mọi người?

Vì các bạn sẽ không chơi cùng

0.5

2.3

Nếu con làm điều gì không tốt với mọi người thì con nói gì với

họ hoặc làm gì để sửa sai?

Xin lỗi. Từ lần sau con sẽ không như vậy nữa.

0.5

3.1

Hãy nêu những việc con nên

làm hoặc không nên làm với môi trường?

Vứt rác vào thùng rác, Chăm sóc cây, cho con vật ăn, cất đồ chơi

0.5

3.2

Tại sao con nên làm hoặc không

nên làm những việc đó?

Để cho sạch

0.5

3.3

Khi con làm việc gì có hại cho

môi trường thì con cần làm gì để sửa sai?

Con xin lỗi mẹ, xin lỗi cô

0.5

Tổng điểm

4.5

Phụ lục 13. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN

Phụ lục 13.1. HƯỚNG DẪN GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ EM

Mục đích

Thay vì điều này. . .

Hãy nói rằng…

Nhìn bằng đôi mắt của trẻ

Từ chối:

Đừng lo lắng về nó. Nó chỉ là một vết sưng.

Xem tình huống từ quan điểm của trẻ/ thừa nhận cảm xúc của trẻ:

“Chắc là con đau lắm”


Đánh giá:

“Con lúc nào cũng lấy đồ chơi của bạn khác”

Chỉ ra hậu quả cho trẻ:

Có vẻ như con muốn đến lượt mình chơi nhưng cách làm của con sẽ

dẫn đến kết thúc trò chơi với bạn.


Đổ lỗi, giảng bài: Con không nên có. . .

Những gì con nên làm là. . .

Tìm kiếm để hiểu bằng cách đoán cảm giác của trẻ:

“Con đang nói với cô/mẹ là. . . phải không?”

"Con cảm thấy thế nào . . . ?”

“Có vẻ như con đang. . .”

Xây dựng sự độc lập

Nói cho trẻ biết những việc không nên làm:

“Đừng làm vỡ cốc”

Nói cho trẻ biết làm thế nào để có thành công:

“Sử dụng hai tay”


Tránh luôn dẫn đầu:

Hãy nhìn và chọn một ô chữ

Theo dõi trẻ:

Không nói gì (chờ đợi trẻ lựa chọn)

Giúp đỡ trẻ

Tiếp quản và làm hộ trẻ: Hãy để cô/mẹ làm điều đó cho con. . .

Chỉ giúp đỡ khi cần thiết:

Con có muốn mẹ/ ai đó giúp con không? Con có muốn xem mẹ/cô làm như thế nào không?

Con đã thử cách…chưa?

Giúp trẻ yêu thích học tập

Sửa lỗi:

Không, đó là …

Dạy bằng cách:

"Ah. Con muốn cho cô/mẹ xem ....”

(Sau đó ghi chú để dạy điều đúng vào lúc khác.)

Nuôi dưỡng trí tò mò

Đưa ra câu trả lời cho tất cả các câu hỏi: Bầu trời có màu

xanh vì. . .

Khuyến khích trẻ tìm hiểu: "Cô/mẹ chưa biết vì sao. Chúng ta

hãy cùng nhau tìm hiểu nhé”.

Giúp trẻ tự đánh giá, tức là, nuôi dưỡng động lực nội tại

Khen ngợi: công việc tốt! Cô bé /cậu bé tốt!

1. Đưa ra phản hồi, mô tả nỗ lực: Con đã đặt tất cả các xe tải vào giỏ.

2. Tóm tắt bằng một từ: Cô có thể gọi con là “Tháo vát”.

3. Mô tả cảm giác của cô: Cô rất vui khi thấy khu vực

này thật là ngăn nắp.

Chấp nhận trẻ

cho dù chúng

Từ bỏ cảm xúc lớn của trẻ:

Không chơi góc này thì chơi

Công nhận và cho phép tất cả các

cảm xúc:


như thế nào

góc khác cũng được. Việc gì

phải buồn.

Có vẻ như con đang buồn vì góc

chơi yêu thích của con đã đủ người.

Nhắc nhở trẻ về một quy tắc

Hét lên: Không tranh giành nhau!

Đưa thêm quy tắc mới:

Cô không đồng ý việc con làm tổn thương bạn. Con hãy sử dụng lời nói để nói với bạn những gì con

muốn.

Xây dựng sự hợp

tác

Nói không:

Đừng chạm vào em bé

Sử dụng ngôn ngữ tích cực:

Chúng ta cần dịu dàng với em bé.


Tham gia vào vấn đề: Con đang làm cô bực mình. Tại sao con không ăn?

Tìm cách giải quyết vấn đề:

Hãy để trẻ lập một danh sách kiểm tra tất cả những việc chúng cần làm trong một ngày. Trong đó có việc

ăn uống.


Bắt đầu nản lòng:

Tại sao con không nghe lời cô? Mất thời gian quá rồi đấy!

Tìm cách lôi kéo trẻ:

Con có muốn chơi trò ô chữ không?


La mắng:

Cứ chạy nhảy lung tung, không theo hàng lối gì cả?

Sử dụng một từ: Đi theo hàng.


Nhắc nhở nhiều lần: Đừng đi lại gần bình nước

nóng.

Viết một ghi chú:

Dấu hiệu cho biết, “Nóng- Không chạm vào”.


Cáo buộc:

Tại sao con không bao giờ cất đồ chơi của mình khi chơi

xong?

Cho trẻ thấy:

Con hãy lại đây. Con thấy đống đồ chơi này như thế nào? Con làm gì để

cho đồ chơi gọn gàng hơn?

Giúp con có trách nhiệm

Đe dọa, trừng phạt, mua chuộc hoặc đưa ra thời gian chờ:

Nếu con làm điều đó một lần nữa, cô sẽ. . .

Đã đến lúc hết thời gian để suy nghĩ về những gì con đã làm!

Giúp trẻ bình tĩnh và sau đó sửa đổi: Con trông có vẻ buồn. Cô có thể ôm con không? Con có muốn đến nơi yên tĩnh để bình tĩnh không?

SAU ĐÓ

Bạn Nhi đang khóc. Làm thế nào

chúng ta có thể khiến cho bạn không khóc nữa?


Đổ lỗi cho người khác:

Con nên nói với cô sớm hơn

Chịu trách nhiệm:

Những gì cô nên làm là… Những gì cô nên nói là….

Giao tiếp giới hạn

Tránh xung đột, rất nghiêm khắc hoặc nêu gương xấu: Em còn quá nhỏ để biết em

đang làm gì.

Đặt giới hạn và rõ ràng:

Cắn bạn là việc xấu. Nếu con cần cắn, con có thể cắn vào quả táo này.



Nếu con đánh bạn lần nữa, cô sẽ đánh con xem con có

thích không.


Tránh so sánh với bạn, anh chị em ruột của trẻ

So sánh:

Tại sao con không ăn rau như các bạn?

Đối xử với mỗi đứa trẻ một cách độc đáo:

Có vẻ như con muốn thêm một chút

rau nữa.


Giao nhiệm vụ cho trẻ lớn

hơn, nhanh nhẹn hơn.

Trao trách nhiệm cho tất cả trẻ

Hãy trung lập trong tranh chấp giữa trẻ với nhau

Cố gắng quyết định ai đúng và sai:

“Chuyện gì vừa xảy ra ở đây”

Để trẻ giải quyết vấn đề: Cô thấy hai con đều muốn cùng một món đồ chơi. Con

có thể đưa ra giải pháp mà cả

hai bạn đều vui/hài lòng.

Tránh gán nhãn cho trẻ

Đặt một đứa trẻ vào một vai trò hoặc sử dụng nhãn hiệu: Con là người nhút nhát / Con

là người thông minh.

Cung cấp cho trẻ một cái nhìn khác về bản thân:

Cô nhận thấy rằng con cần sự giúp đỡ

của chính mình.

Giao tiếp với đồng nghiệp/gia đình/người chăm sóc khác

trước mặt trẻ

Nổi giận với đồng nghiệp: Đã nhận làm mà không làm.

Nói ra ý nghĩ của họ:

Có vẻ như cô rất bận nhưng…


Phụ lục 13.2: TRÁCH NHIỆM CỦA TRẺ, GIÁO VIÊN VÀ CHA MẸ TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM

Nhóm quyền

Một số Quyền

Trách nhiệm của trẻ

Trách nhiệm của GVMN

Trách nhiệm của cha mẹ (người giám hộ)

Quyền sống còn

Quyền sống (Công ước LHQ về Quyền trẻ em; Điều 19 Hiến

pháp 2013 và Điều 12 Luật Trẻ em 2016 ; Khoản 1 Điều 33 Bộ luật

Dân sự 2015)

- Ăn uống đủ chất

- Lựa chọn đồ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe

- Không lãng phí thực phẩm

- Đảm bảo bữa ăn, giấc ngủ trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ

- Đảm bảo môi trường lớp học đủ đồ dùng cần thiết, an toàn, sạch sẽ, nhiều cây xanh.

- Cung cấp thức ăn, nước uống và đáp ứng các nhu cầu cần thiết khác để đảm bảo trẻ có sức khỏe và lớn lên

Quyền được chăm sóc sức khỏe

(Điều 14 và Điều

43 Luật Trẻ em 2016)

- Trách nhiệm chăm sóc, vệ sinh cơ thể

- Trách nhiệm nói cho người lớn biết khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, đau, ốm.

- Trách nhiệm thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ khi điều trị bệnh.

- Quan sát, theo dõi, chăm sóc sức khỏe của trẻ hàng ngày

- Đảm bảo vệ sinh thân thể của trẻ sạch sẽ

- Sơ cấp cứu và đưa trẻ đi đến bệnh viện khi có vấn đề về sức khỏe.

- Đảm bảo an toàn của trẻ mọi lúc, mọi nơi

- Lựa chọn đồ dùng, vật liệu và xây dựng môi trường chơi, học an

toàn

- Cung cấp cho trẻ dịch vụ chăm sóc y tế;

- Bảo vệ trẻ khỏi bị tổn hại cả về thể chất và tinh thần;

- Đối xử với trẻ công bằng và bình đẳng.

Quyền phát triển

Quyền được vui chơi, giải trí

(Điều 17 Luật

- Trách nhiệm tích cực tham gia các trò chơi

- Trách nhiệm chọn đồ chơi an

- Tổ chức các trò chơi vừa sức và vui vẻ

- Không can thiệp vào quá trình

- Đảm bảo cho trẻ được vui chơi, nghỉ ngơi theo nhu cầu.

- Đảm bảo các vật dụng, đồ chơi,


Nhóm quyền

Một số Quyền

Trách nhiệm của trẻ

Trách nhiệm của GVMN

Trách nhiệm của cha mẹ (người giám hộ)


Trẻ em 2016)

toàn, chơi những trò chơi lành mạnh

- Trách nhiệm cho bạn khác chơi cùng

- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

- Trách nhiệm thực hiện nội quy an toàn khi chơi, và trong các hoạt động khác (ăn, ngủ, vệ sinh)

- Trách nhiệm giữ cho môi trường

lớp học/nhà ở an toàn (sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, yên tĩnh)

chơi của trẻ

- Giám sát, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

đồ dùng gia đình, nơi sinh hoạt của gia đình luôn an toàn với trẻ.

- Cung cấp cho trẻ sự an toàn, giám sát và kiểm soát.

Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Điều 16 Luật Trẻ em 2016; Điều 11

Luật Giáo dục)

- Trách nhiệm học tập chăm chỉ

- Giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập.

- Tổ chức các hoạt động học mới mẻ, vui vẻ, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ;

- Đảm bảo đồ dùng học tập cần thiết.

- Đảm bảo cho trẻ được đi học, tự do phát triển năng khiếu.

Quyền được bảo vệ

Quyền được sống chung với cha mẹ (Điều 22 Luật trẻ em 2016)

- Vâng lời cha mẹ;

- Giúp đỡ cha mẹ việc nhà vừa sức

- Yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Tư vấn, hỗ trợ PH hiểu và đảm bảo cho trẻ được ở cùng cha mẹ trong điều kiện tốt nhất

- Bảo vệ trẻ và báo với cấp có thẩm quyền nếu phát hiện cha mẹ hoặc người giám hộ ngược đãi

trẻ, chia cắt trẻ với cha mẹ.

- Tạo mọi cơ hội để trẻ được sống cùng cha mẹ; trong trường hợp cha mẹ li hôn, người được quyền nuôi con không được phép ngăn cấm người kia gặp gỡ, chăm sóc trẻ.

- Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ, hòa thuận, tôn trọng lẫn nhau giữa

Xem tất cả 279 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí