Dịch vụ công tác xã hội đối với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


HOÀNG TUYẾT MAI


DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NAM GIỚI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU BẠO LỰC

GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH


Ngành: Công tác xã hội Mã số: 9760101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI


Người hướng dẫn khoa học:

1. GS.TS NGUYỄN HỮU MINH

2. TS. NGUYỄN HẢI HỮU


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án


Hoàng Tuyết Mai

LỜI CẢM ƠN


Với tình cảm chân thành, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Công tác xã hội, các thầy cô giáo thuộc Học viện Khoa học xã hội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Hữu Minh và TS. Nguyễn Hải Hữu, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình hoàn thành Luận án.

Xin được gửi lời cảm ơn đến những người đã tham gia vào cuộc điều tra khảo sát trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giúp nghiên cứu được diễn ra thuận lợi. Tác giả xin được cảm ơn chân thành tới các Học viên và gia đình, người thân của Học viên cũng như đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, khảo sát, thu thập thông tin cho luận án.

Trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các thầy cô giáo và mọi người tham gia góp ý cho Luận án được hoàn thiện hơn.


Tác giả luận án


HOÀNG TUYẾT MAI

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15

1.1 Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài 15

1.1.1 Thực trạng và các nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình 15

1.1.2 Các mô hình, dịch vụ trong phòng chống bạo lực gia đình 19

1.1.3 Dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây bạo lực 21

1.2 Tổng quan nghiên cứu ở trong nước 27

1.2.1 Thực trạng và các nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình 27

1.2.2 Các mô hình, dịch vụ trong phòng chống bạo lực gia đình 33

1.2.3 Dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây bạo lực 39

1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 45

1.3.1. Những kết quả của các công trình nghiên cứu đã thực hiện 45

1.3.2. Những khoảng trống chưa được các công trình quan tâm nghiên cứu ..45 1.3.3. Những vấn đề tập trung giải quyết 46

Tiểu kết chương 1 46

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NAM GIỚI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU BẠO LỰC GIA ĐÌNH 48

2.1 Bạo lực gia đình 48

2.1.1 Khái niệm 48

2.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 48

2.2 Nam giới gây bạo lực gia đình 51

2.2.1 Khái niệm 51

2.2.2 Đặc điểm của nam giới gây bạo lực gia đình 51

2.2.3 Những khó khăn và nhu cầu của nam giới gây bạo lực gia đình 54

2.3 Dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây bạo lực gia đình 56

2.3.1 Công tác xã hội trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 56

2.3.2 Dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây bạo lực gia đình 57

2.3.3 Một số dịch vụ công tác xã hội với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 58

2.3.4 Một số lý thuyết vận dụng trong cung cấp dịch vụ công tác xã hội

với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 65

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 69

2.4.1 Yếu tố thuộc về nam giới gây bạo lực 70

2.4.2 Yếu tố vai trò năng lực của nhân viên CTXH và cán bộ địa phương 70

2.4.3 Yếu tố gia đình 74

2.4.4 Yếu tố thuộc về chính sách pháp luật 75

2.4.5 Yếu tố tài chính 76

2.4.6 Yếu tố cộng đồng 77

Tiểu kết chương 2 79

Chương 3: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NAM GIỚI GÂY BẠO LỰC NHẰM GIẢM THIỂU BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TỈNH QUẢNG NINH 80

3.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát và mẫu phỏng vấn 80

3.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 80

3.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 83

3.2 Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua 3 địa bàn khảo sát 84

3.2.1 Bạo lực tinh thần 86

3.2.2 Bạo lực kinh tế 89

3.2.3 Bạo lực thể xác 90

3.2.4 Bạo lực tình dục 93

3.3 Thực trạng hiểu biết và nhu cầu của nam giới tiếp cận với các dịch vụ công tác xã hội nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình 95

3.3.1 Hiểu biết của nam giới về các loại hình dịch vụ công tác xã hội nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình 95

3.3.2 Nhu cầu tham gia của nam giới gây bạo lực với các dịch vụ công tác

xã hội nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình 99

3.4 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây bạo lực trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 106

3.4.1 Đánh giá chung 106

3.4.2 Đánh giá về cụ thể từng loại hình dịch vụ 112

3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình 125

3.5.1 Yếu tố thuộc về nam giới gây bạo lực 128

3.5.2 Yếu tố vai trò năng lực của nhân viên CTXH và cán bộ địa phương 131

3.5.3 Yếu tố gia đình 134

3.5.4 Yếu tố chính sách, pháp luật 136

3.5.5 Yếu tố tài chính 138

3.5.6 Yếu tố cộng đồng 139

Tiểu kết chương 3 141

Chương 4: THỰC NGHIỆM MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ NAM GIỚI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NAM GIỚI GÂY BẠO LỰC 143

4.1 Ứng dụng công tác xã hội nhóm trong thực nghiệm mô hình câu lạc bộ nam giới tiên phong 143

4.1.1 Cơ sở lý luận 143

4.1.2 Cơ sở thực tiễn 145

4.2 Thực nghiệm mô hình câu lạc bộ nam giới tiên phong 146

4.2.1 Mục đích 146

4.2.2 Tổ chức hoạt động 146

4.2.3 Đánh giá kết quả 167

4.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với nam giới nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình 173

4.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 173

4.3.2 Các giải pháp 175

Tiểu kết chương 4 185

KẾT LUẬN 186

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 189

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190

PHỤ LỤC 198

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Viết đầy đủ

BLGĐ

Bạo lực gia đình

CLB

Câu lạc bộ

CTXH

Công tác xã hội

DVCTXH

Dịch vụ công tác xã hội

ĐH-CĐ

Đại học cao đẳng

GBL

Gây bạo lực

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

LHPN

Liên hiệp Phụ nữ

NCS

Nghiên cứu sinh

NTL

Người trả lời

NGBL

Người gây bạo lực

NGGBL

Nam giới gây bạo lực

PCBLGĐ

Phòng chống bạo lực gia đình

TP

Thành phố

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Uỷ ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 301 trang tài liệu này.

Dịch vụ công tác xã hội đối với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Mô tả đối tượng nam giới tham gia trả lời khảo sát 83

Bảng 3.2:Phân bố tỷ lệ các loại hình BLGĐ theo đặc điểm của nam giới 85

Bảng 3.3: Tỷ lệ hiểu biết của nam giới về các Dịch vụ CTXH cho nam giới GBL theo đặc điểm của nam giới 95

Bảng 3.4: Nhu cầu tham gia các hoạt động CTXH của nam giới nhằm giảm thiểu BLGĐ 100

Bảng 3.5: Nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội với nam giới gây BL theo

trình độ học vấn và khu vực sinh sống của nam giới GBL 103

Bảng 3.6: Các nhu cầu cụ thể của nam giới khi tham gia CLB nam giới 105

Bảng 3.7: Đánh giá chung về các dịch vụ CTXH với nam giới nhằm giảm thiểu BLGĐ 107

Bảng 3.8: Đánh giá chung về các dịch vụ CTXH với nam giới nhằm giảm thiểu BLGĐ xét theo khu vực sinh sống 110

Bảng 3.9: Vai trò của dịch vụ truyền thông vận động giáo dục nâng cao nhận thức 115

Bảng 3.10 : Vai trò của dịch vụ hỗ trợ việc làm 118

Bảng 3.11: Vai trò của dịch vụ tư vấn pháp lý 119

Bảng 3.12: Vai trò của dịch vụ hỗ trợ tâm lý cá nhân 121

Bảng 3.13: Vai trò của dịch vụ Câu lạc bộ nam giới gây bạo lực 123

Bảng 3.14: Tỷ lệ đồng ý các nguyên nhân các dịch vụ CTXH với nam giới GBL nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình chưa đáp ứng được nhu cầu của

nam giới xét theo khu vực sinh sống 126

Bảng 3.15: Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của

nam giới với các dịch vụ CTXH nhằm giảm thiểu BLGĐ 127

Bảng 4.1: Mong đợi của nhóm viên về các nội dung khi tham gia sinh hoạt CLB (Tổng số 15 thành viên) 151

Bảng 4.2 : Nội dung các buổi sinh hoạt CLB nam giới tiên phong 152

Bảng 4.3 : Điểm kiểm tra mức độ kiến thức của các thành viên CLB về bạo

lực gia đình trước và sau tác động ( Theo thang điểm 100) 168

Xem tất cả 301 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí