Nội Dung Hoạt Động Tạo Nguồn Hàng Nông Sản Xuất Khẩu :

Hình thức mua hàng này thờng chiếm tỷ trọng khoảng 12% trong tổng giá trị nguồn hàng mua, và cũng có giá trị ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2000 là 7.970 triệu đồng, đến năm 2003 đã đạt 28.078 triệu đồng. Hình thức này đợc công ty áp dụng đối với những nguồn hàng đòi hỏi phải có sự đấu trộn của nhiều loại hàng hoá khác nhau: chè, lạc...

- Nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi:

Hình thức này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các hình thức mua hàng của doanh nghiệp (ằ 2%). Đối với hình thức này, hàng không thuộc sở hữu và vốn của Công ty. Công ty chỉ việc bán hàng và nhận đợc chi phí uỷ thác, kí gửi. Tuy nhiên, mức chi phí này không cao, do đó hình thức này ít đợc Công ty quan tâm hớng tới.

Bảng 2.14- Kết quả mua hàng nông sản theo phơng thức


Hình thức

Năm

2000

Năm

2001

Năm

2002

Năm

2003

Giá trị (triệu đ)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (triệu đ)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (triệu đ)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (triệu đ)

Tỷ trọng (%)

1. Mua theo đơn đặt hàng & HĐKT ký

trớc


55.037


85,56


76.148


83,99


117.05

7


84,32


204.62

4


86,36

2. Mua hàng không theo


0


0


0


0


0


0


0


0

3. Mua qua

đại lý

7.970

12,39

12.548

13,84

18.963

13,66

28.078

11,85

4. Nhận bán hàng uỷ thác & ký gửi


1.318


2,05


1.957


2,17


2.804


2,02


4.241


1,79

Tổng

64.325

100

90.653

100

138.82

4

100

236.94

3

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 56 trang tài liệu này.

Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 5

Nguồn: Phòng Tổng Hợp


2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu:

Qua 2 năm thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn hàng nông sản cho xuất khẩu của Công ty đã thực hiện đợc các nội dung sau:

v Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn:

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng, Phòng Khu vực thị trờng ở ngoài Bắc và Phòng Đối ngoại tại chi nhánh phía Nam của Công ty đã cử cán bộ chuyên trách công tác tìm hiểu thị

trờng thực hiện việc thu thập thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất trên từng thị trờng qua đài báo, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, thông tin từ các cán bộ công nhân mà Công ty cử đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, qua mạng Internet, qua các đại lý chi nhánh của Công ty, qua những khách hàng quen thuộc, qua các tổ chức của Nhà nớc nh Sở Thơng Mại, Cục xúc tiến thơng mại. Hàng năm Công ty đã cử các phái đoàn đi thâm nhập, tìm hiểu thị trờng nớc ngoài. Tuy đây là hoạt động khá tốn kém song Công ty vẫn duy trì để đảm bảo thông tin về thị trờng đợc cụ thể và sát với tình hình thực tế hơn. Năm 2001, Công ty đã tổ chức 8 đoàn cán bộ, năm 2002 là 23 đoàn cán bộ, năm 2003 là 35 đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc khách hàng, tham gia hội chợ quảng bá hàng hoá tại nhiều nớc. Kết quả là Công ty đã giữ vững đợc các thị trờng truyền thống nh Châu Á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đợc các thị trờng mới ở Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi ...Đặc biệt là thị trờng Mỹ tuy mới thâm nhập nhng các sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng rộng lớn này chấp nhận, ngày càng có nhiều khách hàng lớn từ Mỹ đến với Công ty, trong tơng lai gần giá trị xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tăng nhanh.

Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc về thị trờng nớc ngoài, Công ty tiến hành sàng lọc phân tích thông tin, đa ra những đánh giá và nhu cầu hiện tại của thị trờng. Từ đó Ban lãnh đạo và các phòng xuất nhập khẩu lập các phơng án kinh doanh xem nên xuất khẩu mặt hàng gì, sang thị trờng nào, số lợng cần dự trữ cho xuất khẩu là bao nhiêu.

Không chỉ tìm hiểu xác định nhu cầu hiện tại của thị trờng xuất khẩu mà Công ty còn tiến hành dự báo những nhu cầu thị trờng trong tơng lai, đa ra những phơng án dự phòng trớc những biến đổi sắp diễn ra trên thị trờng. Kết quả hiện tại kết hợp với dự báo về nhu cầu thị trờng xuất khẩu trong tơng lai chính là căn cứ để Công ty đề ra các chỉ tiêu kế hoạch năm cho các phòng ban, đơn vị sản xuất, kinh doanh trong Công ty.

Ngoài ra, Công ty cũng rất chú trọng nghiên cứu các dự báo kinh tế ngành, hệ thống chính sách của Nhà nớc về xuất khẩu nông sản và các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản của nớc ta.

v Lựa chọn phơng án tạo nguồn và thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã chọn:

Dựa vào các nghiên cứu trên cùng với việc đánh giá chính xác tiềm lực của doanh nghiệp mà quan trọng nhất là việc UBND thành phố Hà Nội có quyết định số 1757/QĐ-

UB ngày 20/3/2002 bàn giao Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng với 66 ha đất sáp nhập vào Công ty, Công ty đã lập đợc dự án đầu t phù hợp để thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản cho xuất khẩu của mình. Đó là dự án thành lập Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro với các Xí nghiệp sản xuất hàng hoá: Xí nghiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, Xí nghiệp chè... Chỉ sau cha đầy 6 tháng, Công ty đã chỉ đạo triển khai một khối lợng lớn công việc bao gồm:

+ Quy hoạch tổng thể đền bù, giải phóng mặt bằng, khảo sát địa chất, đo đạc và vẽ bản đồ quy hoạch cụm công nghiệp, thoả thuận kỹ thuật hạ tầng, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội (tổ chức 3 đoàn đi khảo sát về máy móc, thiết bị tại Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan phục vụ cho dự án Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm).

+ Xây dựng và lắp đặt xong máy móc thiết bị cho một số nhà máy, Xí nghiệp thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm, Xí nghiệp chè.

+ Xúc tiến xây dựng hệ thống cung cấp nguyên liệu bằng công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội.

Đến tháng 10 năm 2002, các xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và đạt hiệu quả nhất

định.

Các sản phẩm rau quả chế biến của Xí nghiệp rau quả thuộc Xí nghiệp Liên hiệp

Chế biến Thực phẩm Hà Nội nh: ngô bao tử, dứa, da chuột bao tử, sung, cà, măng dầm ớt... đóng hộp đã và đang đợc có mặt rộng rãi và đợc a chuộng trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Xí nghiệp chè với các sản phẩm chè Bách Niên, chè đắng... đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và làm phong phú chủng loại sản phẩm thơng hiệu Hapro.

Sang năm 2003, Công ty vẫn tiếp tục hoàn chỉnh các nhà máy, xí ngiệp thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Ngoài ra, trong năm 2002, Công ty cũng đã lập và thực hiện dự án xây dựng Xí nghiệp dịch vụ kho vận và chế biến hàng xuất khẩu tại xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên. Công ty cũng đầu t với số vốn giải ngân lên tới 2 tỷ đồng cho các hạng mục san lấp, xây tờng rào bảo vệ cho diện tích 35 nghìn m2. Đây là dự án phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng XK khu vực phía Bắc, đa hoạt động XNK cả 2 khu vực của Công ty phát triển mạnh vào những năm tới. Sang năm 2003, Xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và bớc đầu đạt hiệu quả.

Mặt khác, Công ty cũng đem nguyên liệu gia công sản phẩm tại một số doanh nghiệp để đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết cho việc xuất khẩu.

2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu


Để thích ứng với môi trờng kinh doanh, Công ty đã thiết lập đợc một mạng lới chân hàng, các đại lý mua hàng rộng khắp cả nớc. Công ty cũng đã chọn đợc những địa điểm tối u để thu mua từng loại sản phẩm, cụ thể: Công ty đã tiến hành mua lạc chủ yếu tại các cơ sở miền Trung (Nghệ An, Thanh Hoá), miền Bắc (Vĩnh Phúc...); mua tiêu chủ yếu ở Tây Nguyên, Quảng Trị; mặt hàng chè Công ty mua ở Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Cao Bằng...; gạo mua ở Thái Bình, Phú Thọ; mặt hàng nghệ mua ở Đồng Nai; quế ở Yên Bái, Bắc Ninh.

Công ty cũng luôn coi trọng việc củng cố những bạn hàng lâu đời, đáng tin cậy, nhờ vậy đảm bảo đợc nguồn hàng ổn định, phục vụ tốt cho xuất khẩu.

Mặt khác, với định hớng sớm, Công ty thờng xuyên cử cán bộ nghiệp vụ tới khảo sát trớc tại các địa bàn đợc phân công nhằm chuẩn bị trớc các phơng án mua hàng và xây dựng uy tín tốt với các cơ sở cung cấp.

Trong quá trình mua hàng, Công ty luôn cử cán bộ nghiệp vụ theo dõi, giám sát không kể thời gian tại các cơ sở tái chế, cố gắng nhất để đảm bảo số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng. Trớc và sau mỗi hợp đồng, cán bộ nhân viên của Công ty thờng xuyên tổ chức họp mặt nhằm nghiên cứu tỉ mỉ, đa ra các tình huống có thể xảy ra và những biện pháp xử lý, đồng thời đúc rút kinh nghiệm kịp thời để chuyến hàng sau tốt hơn chuyến hàng trớc, tránh những rủi ro chủ quan.

Do đó, mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh mua hàng nội địa từ một số công ty thơng mại khác: Haprosimex Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I..., hoạt động mua hàng của Công ty vẫn hoàn thành kế hoạch và đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra, do tính chất thờng xuyên biến động mạnh mẽ của mặt hàng nông sản về cung, cầu, giá cả... , tuỳ từng điều kiện cụ thể, Công ty đã thực hiện những biện pháp mua hàng hợp lý. Ví dụ năm 2003, ở trong nớc, do hạn hán, mất mùa ở những vùng nguyên liệu xuất khẩu, thêm nữa do sự cạnh tranh quyết liệt của những đơn vị mua hàng đã khiến cho hàng hoá càng trở nên khan hiếm. Lờng trớc tình hình đó, ngay từ những tháng đầu năm, Công ty đã chỉ đạo phòng Đối ngoại, phòng Khu vực thị trờng, phòng Phát triển thị trờng bám sát các thị trờng quốc tế, theo dõi biến động về cung, cầu và giá cả các mặt hàng nông sản từng ngày, tập trung tài chính, triển khai lực lợng cắm chốt tại các vùng nguyên liệu để mua hàng nông sản trên diện rộng ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam, thực hiện

chủ trơng xuất khẩu tăng về số lợng đề bù vào giảm giá. Ngoài những mặt hàng quen thuộc của những năm trớc hiện đang bị cạnh tranh gay gắt, Công ty đã mở rộng mua các mặt hàng: dợc liệu, hành đỏ... để phục vụ cho xuất khẩu. Do vậy, giá trị nguồn hàng từ hoạt động mua hàng của Công ty không giảm mà còn tăng cao so với năm 2002 và kế hoạch giao.

Hiện nay, vốn có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất hàng hóa, chất lợng hàng hóa, đến công tác tạo nguồn, đến quá trình nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hóa của bất kỳ một công ty nào. Đối với công ty HAPRO cũng thế. Để có nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là nguồn vốn dùng để mua hàng nông sản xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn lớn nên công ty đã thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau:

- Vốn vay từ các ngân hàng.

Hiện nay việc vay vốn tại các ngân hàng đã thuận lợi hơn. Công ty thờng vay vốn ngắn hạn hoặc dài hạn với các mức lãi suất khác nhau. Công ty có tài khoản và có mối quan hệ tốt với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Đông Á, Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội, sắp tới công ty sẽ mở thêm tài khoản ở một số ngân hàng lớn khác nh: Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam. Nhờ vậy công ty đã có những khoản vay lớn từ ngân hàng này để đáp ứng nhu cầu về vốn cho việc thực hiện các hợp đồng. Với mỗi hợp đồng công ty đã tính toán kỹ lỡng, lập phơng án kinh doanh khả thi nên vay nh thế nào để phục vụ cho công tác kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu của công ty mang tính thời vụ nên công ty thờng vay các nguồn vốn ngắn và trung hạn.

- Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty.

Đây là lợng vốn nhàn rỗi khá lớn trong đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đây là nguồn vốn hỗ trợ đóng vai trò khá quan trọng đồng thời thời hạn thanh toán nợ cho các cán bộ công nhân viên không bị khắt khe nh tại các ngân hàng, công ty có thể chủ động hơn trong kinh doanh. Hơn thế nữa với hình thức vay vốn này công ty đã huy động đợc một cách tối đa năng lực và lòng nhiệt của cán bộ công nhân viên.

- Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ đợc của công ty:

Đây là nguồn vốn cơ bản lâu dài để mở rộng phạm vi kinh doanh của công ty. Những năm gần đây công ty đạt đợc kết quả kinh doanh tốt nên lợi nhuận hàng năm thu đợc trên 1 tỷ đồng nên tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua

hàng xuất khẩu nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu nói riêng.

Ngoài việc huy động vốn từ các nguồn trong nớc thì công ty còn tiến hành vay vốn nớc ngoài.

- Tận dụng nguồn vốn của các bạn hàng thông qua thanh toán trả chậm hoặc xin ứng trớc vốn trớc khi xuất hàng. Do công ty đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng nên công ty cũng đã huy động đợc vốn từ hình thức này.

Khi đã huy động đợc vốn, công ty đã sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này bằng cơ chế vay vốn, góp vốn, cổ phần.. để tạo nguồn vốn phục vụ cho kinh doanh tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu.

2.3.2.4 Hiệu quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

Đánh giá chung:

Hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua tỏ ra rất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Đồng thời, số lợng và cơ cấu nguồn hàng luôn đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, đáp ứng một cách tơng đối đầy đủ các hợp đồng xuất khẩu.

Điều đó đã giúp cho kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty năm sau cao hơn năm trớc: năm 2000 đạt 4.097.172 USD, năm 2001 đạt 5.774.721 USD, năm 2002 đạt

9.245.432 USD và năm 2003 lên đến 15.983.827 USD, đồng thời góp phần làm cho doanh thu hàng xuất khẩu của Công ty tăng dần qua các năm: năm 2000 đạt 120.377.447 nghìn đồng, đến năm 2003 đã đạt 380.590.801 nghìn đồng.

v Hiệu quả hoạt động tạo nguồn

Qua 2 năm thực hiện chiến lợc tạo nguồn, khối lợng và chất lợng hàng hoá từ hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty luôn đạt và vợt mức kế hoạch đề ra. Năm 2002 đạt 6.328 triệu đồng, tăng 5% so với kế hoạch đề ra. Năm 2003 đạt

14.003 triệu đồng, tăng 14,52 % so với kế hoạch và tăng 121% so với năm 2002.

Chất lợng nguồn hàng nông sản từ hoạt động tạo nguồn của Công ty luôn

đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP và đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.

Tuy nhiên, giá trị nguồn hàng nông sản từ hoạt động tạo nguồn của Công ty còn tơng đối nhỏ so với chi phí mà Công ty bỏ ra đầu t cho các dự án tạo nguồn và so với nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng. Vì vậy, trong những năm tiếp theo, cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty.

Trong 2 hình thức tạo nguồn hàng nông sản của Công ty, giá trị nguồn hàng từ hình thức đem nguyên liệu gia công sản phẩm giảm (từ 2.054 triệu đồng năm 2002 xuống 1.589 triệu đồng năm 2003) trong khi giá trị nguồn hàng từ hình thức tự sản xuất, khai thác hàng hoá lại tăng (từ 4.274 triệu đồng năm 2002 lên 12.414 triệu đồng năm 2003). Đây là một xu hớng tốt và là điều hoàn toàn hợp lý bởi sau khi hoàn thành và đi vào sử dụng một số hạng mục của Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, đối với một số sản phẩm (nh chè…), Công ty đã có thể tự chế biến thành các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, không phải đi thuê gia công sản phẩm ở các cơ sở khác.

v Hiệu quả hoạt động mua hàng

Bằng việc thiết lập mạng lới chân hàng rộng khắp cả nớc, thờng xuyên củng cố quan hệ với các bạn hàng lâu đời, Công ty đã tạo ra đợc một nguồn hàng nông sản tơng đối ổn định phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên, do đánh giá không chính xác năng lực sản xuất của các nhà cung ứng nên đôi khi có một vài hợp đồng xuất khẩu Công ty không có hàng để đáp ứng, do đó để lỡ mất hợp đồng.

Do biết lựa chọn những địa điểm tối u để mua từng loại sản phẩm tối u nên chất lợng nguồn hàng của Công ty thờng xuyên đảm bảo yêu cầu xuất khẩu.Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, do đặc tính chịu ảnh hởng lớn của điều kiện thời tiết, chất lợng hàng hoá trong từng thời điểm, từng mùa vụ tại một địa điểm có sự khác biệt nhau, dẫn đến việc một số chuyến hàng xuất khẩu bị trả về do chất lợng không đảm bảo.

Mặt khác, việc có các chân hàng rộng khắp cả nớc đã khiến chi phí mua hàng của Công ty hiện vẫn ở mức cao so với các công ty khác và so với định mức (chi phí mua hàng thờng tăng hơn 2% so với định mức hàng năm của Công ty) do chi phí đi lại, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.

Dù vậy, giá trị nguồn hàng nông sản xuất khẩu từ hoạt động mua hàng của Công ty vẫn không ngừng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao (trên 90% tổng giá trị nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty), thờng xuyên đạt và vợt kế hoạch đề ra. Đặc biệt, năm 2003, giá trị nguồn hàng nông sản xuất khẩu từ hoạt động mua hàng đạt 236.943 triệu đồng, tăng 70,68% so với năm 2002, tăng 11,2% so với kế hoạch đề ra.

Trong các hình thức mua hàng, hình thức mua hàng theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trớc chiếm tỷ trọng đáng kể (trên 80% giá trị nguồn hàng mua) với giá trị ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2001 tăng 38,36%, năm 2002 tăng 53,72%, năm 2003 tăng 74,81%. Hình thức mua hàng này giúp Công ty ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn khá chắc chắn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt khác giúp Công ty tính toán đợc

một cách chính xác và chặt chẽ các chi phí, so sánh giá mua và giá bán, giá mua với nhau để có đợc lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, hình thức này có nhợc điểm là mang tính rủi ro. Khi giá cả lên xuống thất thờng, Công ty không kiểm soát nổi nên nhiều lô hàng phải chịu lỗ hoặc không có lãi khi giá xuất bằng giá mua. Tiếp đó là hình thức mua qua đại lý (chiếm tỷ trọng gần 12% giá trị nguồn hàng mua) và hình thức nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi (chiếm tỷ trọng gần 2% giá trị nguồn hàng mua). Hình thức nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi đem lại lợi nhuận thấp do Công ty chỉ nhận đợc chi phí uỷ thác, ký gửi, do đó Công ty không chú trọng hình thức này.

2.3.3 Đánh giá hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

2.3.3.1 Những kết quả đạt đợc v Hoạt động tạo nguồn:

Với tinh thần trách nhiệm cao và sự tận tuỵ hết mình đối với công việc, Phòng Đối ngoại và Phòng Khu vực thị trờng đã nghiên cứu một cách chính xác đầy đủ các thông tin về thị trờng và tiềm lực của Công ty, giúp cho việc lập dự án đầu t đợc nhanh chóng, chính xác, đảm bảo thực hiện hiệu quả chiến lợc tạo nguồn hàng của Công ty. Việc xây dựng Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro nói chung và xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thực phẩm Hà Nội, Xí nghiệp chè, Xí nghiệp Kho Vận Hng Yên nói riêng là một bớc đi hoàn toàn đúng đắn nhằm thực hiện chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty.

Công ty cũng đã quản lý tốt việc triển khai các dự án đầu t, do đó đảm bảo đúng tiến độ thi công và thời gian hoàn thành các dự án.

Mặc dù chiến lợc tạo nguồn của Công ty mới đợc lập và thực hiện từ năm 2002, song giá trị nguồn hàng có đợc từ hoạt động này của năm 2003 đã tăng hơn so với năm 2002 là 7.674 triệu đồng (năm 2002 đạt 6.329 triệu đồng, năm 2003 đạt 14.003 triệu đồng). Đặc biệt, dự án xây dựng xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội đã tỏ ra có hiệu quả, chẳng những gia tăng đợc nguồn hàng xuất khẩu về chất lợng và khối lợng mà còn tạo ra hàng trăm nghìn việc làm mới, đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân.

Công tác huy động vốn đảm bảo cho các dự án tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đợc thực hiện rất hiệu quả. Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, Công ty đã tích cực

huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi ngoài xã hội, từ cán bộ công nhân viên, từ các tổ chức tín dụng… bằng cơ chế vay vốn, góp vốn, cổ phần… Do đó, không chỉ đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu nói riêng mà chính cơ chế tạo vốn linh hoạt này đã góp phần tạo ra một lợng tài sản cố định tự tạo của Công ty có giá trị hàng chục tỷ đồng từ số vốn ban đầu rất ít ỏi.

Đối với các sản phẩm do các đơn vị của Công ty sản xuất, Công ty đã ban hành các quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm. Các quy trình này liên tục đợc bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cao nhất và ổn định cho mỗi sản phẩm của mình. Với phơng châm “chất lợng hàng hoá là uy tín, danh dự của Công ty”, ngay từ khi bớc vào sản xuất, phơng châm đó đã đợc quán triệt đến toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty và đặc biệt là cán bộ công nhân viên của các xí nghiệp, điều đó đã tạo ra uy tín lớn cho các mặt hàng xuất khẩu của Công ty.

v Hoạt động mua hàng:

Công ty đã thiết lập đợc một mạng lới chân hàng rộng khắp cả nớc, quan hệ với nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh trên cả ba miền Bắc – Trung – Nam, do đó đáp ứng kịp thời nhu cầu mua hàng nông sản cho xuất khẩu. Mạng lới chân hàng của Công ty hiện đợc thiết lập ở hơn 16 tỉnh, thành phố nh: Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, Quảng Trị, Sơn La, Lai Châu, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Ninh,…

Công ty đã dựa vào điều kiện khí hậu, đất đai và lợi thế so sánh của từng vùng lựa chọn đợc những địa điểm tối u để mua từng loại sản phẩm. Ví dụ: lạc mua ở Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam. Chè mua tại Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu, Cao Bằng… Gạo mua ở Thái Bình, Phú Thọ…

Các hình thức mua hàng của Công ty tơng đối đa dạng: mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trớc, mua qua đại lý và các trung gian thơng mại, nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi, trong đó hình thức mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trớc chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 80% giá trị nguồn hàng đợc mua).

Các mặt hàng nông sản xuất khẩu có đợc từ hoạt động mua hàng của Công ty ngày càng đợc mở rộng, ngoài những mặt hàng quen thuộc: gạo, lạc, tiêu... đã có thêm những mặt hàng mới nh: dợc liệu, hành đỏ, bột sắn... Do

vậy, giá trị nguồn hàng từ hoạt động mua hàng của Công ty ngày càng tăng qua các năm. Năm 2000: 64.325 triệu đồng, 2001: 90.653 triệu đồng, 2002:

138.824 triệu đồng, 2003: 236.943 triệu đồng.


2.3.3.2 Những mặt còn tồn tại: v Hoạt động tạo nguồn:

Do đến năm 2002, Công ty mới bắt đầu xây dựng chiến lợc tạo nguồn hàng xuất khẩu nên mặc dù việc lập và triển khai dự án đầu t đợc thực hiện nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, song phải đến cuối năm 2002, các xí nghiệp sản xuất này mới đi vào hoạt động. Mặt khác, do hầu hết các xí nghiệp trong dự án đầu t đều cha hoàn chỉnh nên tỷ trọng nguồn hàng nông sản xuất khẩu thu đợc từ hoạt động tạo nguồn của Công ty còn cha cao.

Công ty cũng cha tận dụng đợc các sản phẩm đặc trng của vùng nguyên liệu cạnh khu công nghiệp nh nhãn lồng Hng Yên, vải thiều Hải Dơng, ngô… để đa dạng hoá các sản phẩm nông sản chế biến phục vụ xuất khẩu của Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội.

Các hình thức tạo nguồn phục vụ xuất khẩu của Công ty còn cha đa dạng, chủ yếu là tự sản xuất hoặc thuê gia công chế biến sản phẩm.

Số dự án đầu t cho hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu so với nhu cầu tạo nguồn còn thấp, do đó nhiều hợp đồng xuất khẩu của Công ty không có hàng để đáp ứng, Công ty phải đi mua hàng của các cơ sở khác.

Đối với một số mặt hàng nh chè, lạc,... Công ty vẫn cha có điều kiện vật chất, kỹ thuật cũng nh chuyên môn để chế biến thành những sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo một số quy cách nhất định nên vẫn phải thuê doanh nghiệp khác gia công chế biến.

Công tác nghiên cứu thị trờng và dự báo thị trờng còn nhiều hạn chế, chủ yếu là dự báo định tính mang tính chất chủ quan chứ không có công cụ định lợng một cách cụ thể.

v Hoạt động mua hàng

Hàng nông sản có đợc từ hoạt động mua hàng của Công ty chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên chất lợng hàng còn thấp, hiệu quả xuất khẩu cha cao.

Dự báo về năng lực cung ứng nguồn hàng của các cơ sở sản xuất, chế biến và các trung gian thơng mại còn nhiều sai lệch, do đó hoạt động mua hàng không sát với nhu cầu thực tế, bỏ lỡ nhiều hợp đồng xuất khẩu.

Một số chuyến hàng xuất khẩu, hàng bị trả lại do chất lợng hàng mua không tốt, không đúng với yêu cầu của khách hàng nớc ngoài và mẫu mã chào bán.

Trong một số trờng hợp, các cơ sở sản xuất chế biến thấy giá hàng trên thị trờng lên cao hơn giá Công ty mua nên đã tìm cách huỷ hợp đồng để bán cho Công ty khác.

Khâu kiểm tra chất lợng khi mua còn hạn chế, chủ yếu dựa vào trực quan của cán bộ mua hàng. Với cách kiểm tra này, Công ty chỉ kiểm tra đợc với một lợng nhỏ hàng hoá, chất lợng hàng đã qua kiểm tra cũng mới chỉ ở mức trung bình chứ cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của những thị trờng khó tính.

Chi phí mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty cao, lợi nhuận thu

đợc thấp.

Công ty cha khai thác mua các mặt hàng nông sản khác mà Việt Nam có tiềm năng: cao su, điều, rau quả...

2.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: v Hoạt động tạo nguồn:

Do Công ty xây dựng chiến lợc tạo nguồn hàng xuất khẩu muộn và một số các xí nghiệp sản xuất trong các dự án này vẫn cha hoàn thiện. Trong những năm tiếp theo, cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Thành phố, các Sở, Ban, ngành... sau khi các xí nghiệp này hoàn thiện, hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu của Công ty chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao.

Chiến lợc tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty mới chỉ tập trung vào cụm công nghiệp Hapro ở Gia Lâm, cha có chiến lợc đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến khác cũng nh xây dựng hệ thống kho bãi bảo quản ở các vùng chuyên canh.

Công ty còn ngần ngại liên doanh, liên kết hoặc đầu t cho cơ sở sản xuất, chế biến để sản xuất hàng nông sản xuất khẩu vì vốn đầu t ban đầu cho việc gieo trồng và sản xuất mặt hàng này rất lớn, giá trị mặt hàng không cao, phải mất một thời gian dài mới thu đợc vốn mà sự ràng buộc pháp lý đối với

các cơ sở liên doanh, liên kết, các cơ sở mà Công ty đầu t vốn lại không cao, khả năng huỷ hợp đồng vẫn có thể xảy ra.

v Hoạt động mua hàng:

Hầu hết các cơ sở chế biến hàng nông sản mà Công ty quan hệ đều có phơng tiện chế biến thô sơ, lạc hậu nên năng suất thấp, chất lợng không cao, hàng hoá chủ yếu ở các dạng thô hoặc mới qua sơ chế. Đây cũng là tình trạng chung của các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Mặt khác, Công ty lại không có các phơng tiện, máy móc hiện đại để có thể chế biến các mặt hàng này thành các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu nhất định, do đó mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty chủ yếu ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế.

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ mặt hàng của Công ty còn trẻ, thiếu kinh nghiệm, một số cán bộ còn cha thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, cha sâu sát với thực tế khiến cho hoạt động mua hàng gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khâu kiểm tra chất lợng hàng mua nên mới dẫn đến tình trạng hàng xuất khẩu không đạt chất lợng yêu cầu và bị trả lại. Mặt khác, khả năng giao tiếp, ứng xử của cán bộ nghiệp vụ, khả năng đấu tranh giành chất lợng hàng hoá, năng lực thực hiện hợp đồng khi giá cả có biến động còn cha cao.

Nghị định 57 CP đã mở rộng tối đa quyền trực tiếp xuất khẩu cho mọi doanh nghiệp làm tăng số lợng các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ, cạnh tranh không lành mạnh. Công ty phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản khác trong nớc. Thêm vào đó, do cơ chế mua hàng nông sản xuất khẩu với các cơ sở chế biến và các đối tác mua bán trung gian của Công ty còn cha chặt chẽ, cha tạo đợc mối quan hệ bền chặt, vững chắc với các cơ sở này nên dẫn đến việc các cơ sở chế biến, các đối tác mua bán trung gian bán hàng cho các doanh nghiệp khác khi giá lên cao. Ngoài ra, trong một số trờng hợp, việc huỷ hợp đồng của các cơ sở này còn là do sự chênh lệch về giá trên thị trờng của các mặt hàng nông sản mà Công ty mua giữa thời điểm ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng quá lớn, nếu thực hiện hợp đồng các cơ sở này sẽ phải chịu lỗ cao.

Chi phí mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty cao là do các chân hàng của Công ty kéo dài từ Bắc vào Nam nên chi phí đi lại, chi phí quản lý… cao làm tăng chi phí mua hàng. Ngoài ra, chi phí tăng cao còn là do có nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn, hàng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/04/2022