bón cho nông dân… để tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có chất lợng cao, ổn định, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
v Nâng cao chất lợng sản phẩm
Nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua việc tuyển chọn bộ giống tốt, phổ cập kiến thức, quy trình sản xuất tiên tiến và cách thức bảo quản, chế biến hàng nông sản cho nông dân.
Trong việc đầu t giống cho nông dân, nếu lựa chọn giống tốt sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, khác biệt hoá sản phẩm, tạo vị thế trên trờng quốc tế. Ví dụ: nếu xuất khẩu sang Nhật, nên cung cấp cho nông dân các giống cây của Nhật. Bởi các sản phẩm đợc tạo ra từ các giống cây này sẽ đợc ngời Nhật a chuộng hơn.
Tuy nhiên, việc tổ chức khảo sát, đánh giá điều kiện khí hậu, sinh thái với từng loại giống, kể cả giống nội và ngoại nhập là công việc cần phải tiến hành một cách đồng bộ, dựa trên sự đầu t kỹ thuật, vốn của Công ty.
Ví dụ đối với việc nhân giống chè:
Vùng thấp: có độ cao dới 100m so với mực nớc biển là vùng sản xuất chè chủ yếu, có tiềm năng sản xuất cao, nên phát triển sản xuất các giống chè có năng suất cao là chính nhằm tăng khối lợng nguồn hàng xuất khẩu (đặc biệt là chè đen)
Vùng giữa: có độ cao 100-1000m, hình thành 2 tiểu vùng:
Có thể bạn quan tâm!
- Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 1
- Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 2
- Chức Năng, Nhiệm Vụ Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty
- Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Trong Thời Gian Qua
- Nội Dung Hoạt Động Tạo Nguồn Hàng Nông Sản Xuất Khẩu :
- Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 6
Xem toàn bộ 56 trang tài liệu này.
+ Vùng núi thấp: có độ cao 100 – 500m, nên phát triển các giống vừa có năng suất cao, vừa có chất lợng giành cho chế biến các mặt hàng chè đen cao cấp.
+ Vùng núi cao: có độ cao lớn hơn 1000m, phát triển các giống chè Shan núi cao để chế biến các mặt hàng đặc cấp.
Với các giống chè ngoại mới nhập nội cần chú ý đến đặc điểm sinh thái từng loại giống để bố trí trồng tại những vùng có khí hậu và thổ nhỡng thích hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất nh:
+ Giống Yabukita của Nhật Bản nên trồng ở vùng ẩm, có độ cao dới 800m
+ Giống Ô Long, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng của Đài Loan có thể trồng đại trà, nhng thích hợp nhất vẫn là những vùng cao.
+ Giống Bát Tiên của Trung Quốc rất thích hợp với vùng đất ẩm và cao nhng vẫn phát huy hiệu quả khá ở vùng trung du.
+ Bốn giống chè mới của vùng Assam, Dajijing – Ấn Độ có thể trồng đại trà ở các vùng khác nhau.
Cần đào tạo cán bộ làm công tác quản lý, nghiên cứu chuyên ngành trình độ cao, có khả năng phổ cập kiến thức làm vờn – quy trình sản xuất tiến tiến tới ngời nông dân – những ngời sẽ trực tiếp tạo ra sản phẩm xuất khẩu. Tuỳ theo từng yêu cầu của mỗi vùng chuyên canh xuất khẩu mà tiến hành sản xuất theo các phơng thức khác nhau. Nhng quan trọng nhất vẫn là đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Nên ràng buộc ngời nông dân vào các hợp đồng kinh tế. Trách nhiệm và quyền lợi của họ với sản phẩm cuối cùng sẽ đợc đảm bảo theo những điều khoản chất lợng, số lợng… trong hợp đồng. Hay nói cách khác, họ sẽ hởng những gì xứng đáng với công sức họ đã bỏ ra. Nh vậy, mặt hàng nông sản xuất khẩu chắc chắn có chất lợng cao, chủng loại phong phú.
Để khâu chế biến và bảo quản đợc thực hiện đúng yêu cầu thị trờng mục tiêu, thì ngay từ khâu thu hái, Công ty phải huấn luyện cho ngời nông dân các công nghệ thu hái đúng độ chín, không để xây xát dập nát, không làm gẫy cành gây ảnh hởng cho đợt ra hoa kết trái tiếp theo. Trong khâu vận chuyển cũng phải đảm bảo làm h hỏng ít nhất. Tại cơ sở chế biến, ngời nông dân phải làm sạch sản phẩm bằng các thiết bị cơ giới, bán cơ giới hoặc tự động, và cuối cùng làm sạch bằng loại thuốc sát trùng đợc phép sử dụng.
v Hoàn thiện và phát huy tối đa các cơ sở vật chất hiện có của Công ty, đặc biệt là việc đầu t khai thác có hiệu quả khu đất có diện tích 66 ha tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội với dự án xây dựng khu Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội. Xây dựng hoàn chỉnh xí nghiệp chè, xí nghiệp đồ hộp rau quả thuộc xí nghiệp Liên hiệp Chế biến Thành phố Hà Nội. Tiếp tục kêu gọi các nguồn vốn đầu t của nhà nớc, các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các Công ty cổ phần… để đảm bảo nguồn vốn cho việc xây dựng này, đồng thời tạo điều kiện cho việc mua sắm các thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho các nhà máy, xí nghiệp này.
3.3.2 Giải pháp mua hàng:
v Giải pháp đảm bảo nguồn hàng:
Những năm gần đây, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ngày càng gay gắt, đã xảy ra tình trạng cơ sở sản xuất đã bán hàng mà công ty đặt cho công ty khác trả giá cao hơn hoặc tìm cách ép giá trớc thời hạn giao hàng. Để ngăn chặn tình trạng này, công ty cần phải thiết lập mối quan hệ làm ăn tin cậy với các cơ sở sản xuất, có danh mục các nhà cung cấp, thờng xuyên trao đổi thông tin để nắm bắt đợc tình hình,
khả năng cung cấp hàng của họ, đặc biệt là vào lúc trái vụ, ký kết hợp đồng chặt chẽ, hỗ trợ một phần cho các đơn vị sản xuất về vốn, giống, phân bón...
Mặt khác, cần chuẩn bị nhiều đầu mối mua hàng dự trữ khác, phòng trờng hợp bị phá hợp đồng, Công ty có thể triển khai mua hàng ngay ở các cơ sở khác.
Ngoài ra, để khắc phục tình trạng các cơ sở sản xuất, các trung gian thơng mại huỷ hợp đồng do sự chênh lệch giá quá cao giữa lúc ký kết và thực hiện hợp đồng, Công ty cần có biện pháp ứng trớc tiền vốn cho các cơ sở này nếu dự đoán trớc đợc tình hình biến động đi lên của giá để các cơ sở này chủ động sản xuất hoặc mua hàng trớc khi giá lên, đảm bảo thực hiện đợc hợp đồng đã ký kết. Mức tiền ứng trớc này tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng mặt hàng: tiền ứng trớc 100% giá trị hợp đồng, lạc (70-80%), chè (50%)… Tuy nhiên, tuỳ từng thời điểm, phụ thuộc vào sự biến động quá nhanh của giá, có thể điều chỉnh số tiền ứng trớc cho mỗi hợp đồng một cách phù hợp.
Trong trờng hợp dự đoán đợc xu hớng biến động của giá cả, Công ty nên thực hiện mua đón đầu những mặt hàng có thể tăng giá để dự phòng khi có các hợp đồng xuất khẩu.
Trong khâu mua hàng, Công ty phải sử dụng đội ngũ chuyên trách mua hàng có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt đẹp với các hộ gia đình và cơ sở sản xuất, có khả năng giao tiếp tốt để có thể tạo lập đợc những mối quan hệ lâu dài với ngời sản xuất, đối phó với tình trạng tranh mua tranh bán nh hiện nay.
v Giải pháp đảm bảo chất lợng nguồn hàng
Trong quá trình mua hàng, Công ty nên thực hiện việc kiểm tra chất lợng sản phẩm cẩn thận, nghiêm túc. Đồng thời đa ra các biện pháp khuyến khích về vật chất cho cán bộ mua hàng nh: tiền thởng, tiền bồi dỡng, quy định một tỷ lệ hoa hồng mà cán bộ mua hàng đợc hởng nếu khối lợng mua đợc lớn, chất lợng đảm bảm đồng thời xử lý nghiêm túc đối với những trờng hợp gian lận, tráo hàng làm giảm chất lợng và uy tín hàng xuất khẩu của công ty.
Công ty cũng nên lập một trung tâm kiểm tra chất lợng hàng nông sản trớc khi xuất
khẩu.
Do tính chất dễ ẩm, mốc, biến chất của hàng nông sản nên có ảnh hởng lớn đến chất
lợng hàng xuất khẩu. Vì vậy công ty cần quan tâm tới khâu bảo quản hàng hoá. Công ty nên xây dựng hệ thống kho bảo quản với máy móc thiết bị bảo quản phù hợp với kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lợng cho sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
gói.
Công ty cũng nên chú ý tới vấn đề bao bì bảo quản, lựa chọn hợp lý loại bao bì đóng
Ngoài ra, Công ty nên phân chia các vùng mua hàng thành từng khu vực thị trờng.
Điều đó là cần thiết bởi vì đặc tính tiêu dùng của ngời dân ở từng quốc gia không giống nhau. Với những thị trờng khắt khe nh Nhật, Mỹ và các nớc Tây Âu, ta phải lựa chọn vùng đất gieo trồng mầu mỡ, khí hậu tơng đối ổn định và những giống cây trồng cho chất lợng cao. Nh vậy sản phẩm mới có thể cạnh tranh đợc. Với những thị trờng dễ tính hơn nh Lào, Campuchia, các nớc Đông Âu… nên tận dụng những vùng đất mà độ phì nhiêu kém hơn, trớc mắt để có thể cải tạo dần mà vẫn thu đợc hiệu quả.
v Chuyên môn hoá các phòng nghiệp vụ của Công ty:
Chuyên môn hoá các phòng nghiệp vụ, mỗi phòng phụ trách từng mặt hàng tách biệt, tránh sự chồng chéo công việc giữa các Phòng XNK 2,3,4 dẫn tới sự cạnh tranh trong nội bộ.Ví dụ: phòng XNK 2 chuyên phụ trách rau quả chế biến, phòng XNK 3 phụ trách các mặt hàng dợc liệu nh quế, nghệ, hồi tiêu…, phòng XNK4 phụ trách các mặt hàng lạc, chè, gạo, bột sắn…
v Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ giỏi
Công ty cần thực hiện công tác đào tạo tại chỗ, ngời giỏi nghề truyền đạt, giúp đỡ ngời mới thiếu kinh nghiệm. Đồng thời tổ chức các buổi hội thảo nhỏ theo từng chuyên cụ thể, trực tiếp liên quan đến công việc giúp cho cán bộ trẻ mới vào nghề hiểu rõ công việc hơn, từng bớc xử lý đợc công việc có hiệu quả hơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ về các mặt hàng nông sản và kinh nghiệm mua hàng.
Bên cạnh đó, Công ty cũng cần có những khuyến khích về lợi ích thoả đáng cho ngời theo học các công trình trên để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc nh: thởng, xét duyệt nâng lơng hiệu quả…
Nếu đào tạo đợc đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm chuyên môn, nhiệt tình vì công việc thì đó chính là tiền đề để Công ty phát triển trong nay mai và là nhân tố chính giúp Công ty đứng vững trên thơng trờng quốc tế, nắm bắt thông tin kịp thời và tận dụng đợc mọi cơ hội kinh doanh.
v Tổ chức hợp lý mạng lới mua hàng
Hiện nay, Công ty chủ yếu mua hàng từ các đầu mối khác nhau ở các địa phơng hoặc mua tập trung qua các trung gian. Hình thức này có u điểm là nhanh gọn,
không phải đầu t trong thời gian dài, Công ty lại có thể nhanh chóng chuyển đổi đợc mặt hàng kinh doanh. Tuy vậy, nhợc điểm của hình thức này là không chủ động đợc chất lợng, chi phí. Nhiều mặt hàng có nguồn rải rác, không tập trung, để thu gom đợc hàng hoá, Công ty cần phải xây dựng mạng lới mua hàng, phân bố các điểm thu gom gần nơi sản xuất, khai thác sẽ góp phần quan trọng để việc mua hàng đợc đầy đủ, kịp thời. Mạng lới cùng với phơng thức và giá cả hợp lý sẽ là điều kiện đảm bảo chất lợng, cơ cấu hàng mua phù hợp với nhu cầu xuất khẩu.
Ví dụ:
Đối với lạc nhân: các cơ sở sản xuất, chế biến lạc nhân phân bố rải rác ở Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam… Ở Nghệ An có các cơ sở: Unimex Nghệ An, Công ty TNHH Thanh Quan, Công ty Kinh doanh Tổng hợp Nghệ An, Công ty TNHH Châu Tuấn… Ở Thanh Hoá: Imexco Thanh Hoá, Công ty TNHH Duy Anh… Ở miền Nam có các cơ sở: Út nhì, Công ty Trờng Giang… Do vậy Công ty cần lập chi nhánh để gom hàng tại Nghệ An là nơi có nhiều cơ sở sản xuất, chế biến hơn cả, từ đó cũng dễ dàng gom hàng tại Thanh Hoá và miền Nam.
Đối với chè: các cơ sở sản xuất, chế biến chè chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc nh Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Lai Châu… Công ty có thể trực tiếp đi gom hàng, không cần xây dựng chi nhánh hoặc tạo quan hệ tốt với một số cơ sở, lấy đó làm điểm gom hàng xuất khẩu.
KẾT LUẬN
Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu là một vấn đề không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó là tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã có những bớc đi vững chắc trong việc thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu, đạt đợc một số thành tựu nhất định, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những hạn chế cần khắc phục.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội nói riêng, trong bản luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu cũng nh thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, từ đó rút ra những đánh giá, nhận xét; đồng thời đa ra
một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tạo nguồn-mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Những kiến nghị này chỉ mang tính định hớng khoa học, còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên còn nhiều khiếm khuyết. Bởi vậy, tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong Công ty để bản luận văn tốt nghiệp của tôi đợc hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn.
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chơng I : Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và muahàng nông sản xuất khẩu 3
1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 3
1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu 3
1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu 31.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu 31.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu 61.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 7
1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu 9
1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn và muahàng xuất khẩu 10
1.2 Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu11 1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu
11
1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản
11
1.2.1.2 Đặc điểm của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chính. 13
1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hoạt độngtạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu. 171.2.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp17
1.2.2.2 Nhân tố của bản thân doanh nghiệp19
1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàngnông sản xuất khẩu 20
1.2.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu 20
1.2.3.2 Nội dung hoạt động muahàng nông sản xuất khẩu 25
Chơng II : Thực trạng công tác tạo nguồn và Mua hàngnông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất Nhập khẩu Nam Hà Nội
28
2.1 Khái quát về Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhậpkhẩu Nam Hà Nội 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa công ty 29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Côngty 29
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
30
2.1.3.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban trongcông ty33
2.2 Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty có ảnhhởng đến công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu
34
2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
34
2.2.1.1 Mặt hàng kinh doanh của Công ty 342.2.1.2 Nguồn lực của Công ty 34
2.2.1.3 Các thị trờng của Công ty 372.2.1.4 Công tác quản lý chất lợng sản phẩm 38
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty 40
2.2.2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 40
2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trongthời gian qua41
2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sảnxuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhậpkhẩu Nam Hà Nội 43
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công tytrong thời gian qua 43
2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty 44
2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng trởng cácmặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 46
2.3.1.3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu nông sản của Công ty 47
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàngnông sản xuất khẩu của Công ty 50
2.3.2.1 Phân tích kết quả nguồn hàng 50
2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu53
2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nông sảnxuất khẩu 56
2.3.2.4 Hiệu quả hoạt động tạo nguồn và muahàng nông sản xuất khẩu 59
2.3.3 Đánh giá hoạt động tạo nguồn và mua hàngnông sản xuất khẩu của Công ty 61
2.3.3.1 Những kết quả đạt đợc 612.3.3.2 Những mặt còn tồn tại: 63
2.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế65
Chơng III - Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sảNXuất khẩu ở Công ty Sản Xuất- Dịch vụ vàXuất nhập khẩu Nam Hà nội 67
3.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn và muahàng nông sản xuất khẩu của Công ty 67
3.1.1 Nhân tố bên ngoài Công ty 673.1.2 Nhân tố của bản thân Công ty73
3.2 Phơng hớng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nôngsản xuất khẩu của Công ty 75
3.2.1 Chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010của Công ty 75
3.2.2 Chơng trình xuất nhập khẩu của Công ty 763.2.3 Chơng trình tạo nguồn hàng nông sản xuất
khẩu của Công ty 76
3.2.4 Phơng hớng hoạt động mua hàng nôngsản xuất khẩu của Công ty 77
3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và muahàng nông sản xuất khẩu của Công ty 78
3.3.1 Giải pháp tạo nguồn 783.3.2 Giải pháp mua hàng83
Kết luận 87