Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 2

Mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đợc đánh giá qua hệ số quan trọng và đợc trình bày trong bảng sau:

Tên chỉ tiêu

Hệ

số

quan

trọng

Theo %

Bằng

số

1. Ngoại hình

25

1,0

2. Màu nớc pha

15

0,6

3. Mùi

30

1,2

4. Vị

30

1,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 56 trang tài liệu này.

Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam Hà Nội (hapro) – thực trạng và giải pháp - 2


Các chỉ tiêu đợc đánh giá riêng rẽ bằng cách cho theo thang điểm 5, điểm thấp nhất là 1. Có thể quan sát bã chè để xem xét các chỉ tiêu khác.

Ngoài ra, chè còn phải đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh theo quy định của Bộ Y Tế nh: hàm lợng chất hoà tan không nhỏ hơn 32%, hàm lợng tro không hoàn tan trong axit không lớn hơn 1%, hàm lợng tro tổng số: 4 à 8%, độ ẩm không lớn hơn 7 à 7.5%, hàm lợng tanin không nhỏ hơn 9%, hạmg lợng càfein không nhỏ hơn 1,8%, hàm lợng sắt không lớn hơn 16,5%…

Bao gói: chè thờng đợc đóng trong bao PE, PP, không rách thủng, phải bền chắc, khô sạch, không có mùi lạ, miệng bao phải đợc khâu kín bằng dây khâu bền, sạch, khô. Chè thờng đóng với khối lợng tịnh: 40 kg/bao.

Bảo quản: chè bảo quản trong kho phải đợc đóng bao.Kho bảo đảm chống ma, chống hắt, chống thấm, chống nấm mốc, thoáng mát, khô sạch, độ ẩm không khí không quá 70%.Chè bảo quản trong kho phải xếp lên palet, xếp bao theo kiểu so le, không xếp chung với chè h hỏng và các hàng hoá có mùi…

Vận chuyển: phơng tiện vận chuyển phải sạch sẽ, khô, không nhiễm bẩnm không có mùi vị lạ, chống ma, chống nắng.

v Rau quả xuất khẩu

Sản phẩm rau quả xuất khẩu các loại (ở dạng tơi hoặc đã chế biến) ngày càng giữ một vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời. Rau quả không chỉ có tác dụng dinh dỡng mà còn cung cấp cho con ngời nguồn dợc liệu quý giá vì trong rau quả có những chất khoáng, vitamin B, C, E, catoren và một số yếu tố vi lợng khác. Đặc biệt rau quả còn có những chất xơ, giúp cho bộ máy tiêu hoá hoạt động dễ dàng. Đối với rau quả, độ tơi đợc đánh giá rất cao, tiếp theo là hơng vị, hình dáng, màu sắc của sản phẩm. Tuy nhiên, cũng nh các mặt hàng nông sản khác, thời hạn sử dụng và chất lợng rau quả

phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Do đó để đảm bảo chất lợng rau quả cho xuất khẩu, cần có hình thức bảo quản hợp lý, tuỳ theo từng mặt hàng, cụ thể:

- Bảo quản trên điều kiện thờng: nghĩa là không bảo quản lạnh hoặc bất kỳ cách xử lý nào khác ngoài hệ thống thông gió. Loại kho này thờng dùng cho: khoai tây, cà rốt, củ cải, cải bắp, chuối quả, chuối buồng…

- Bảo quản lạnh: kho lạnh phải đạt tiêu chuẩn, trần và sản nhà đều phải cách nhiệt tốt.

- Bảo quản bằng điều chỉnh khí quyển: Phòng kho phải kín lạnh hoặc không lạnh, có hệ thống thông gió và cung cấp các khí oxy, nitơ, cacbonic, với thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm các khí này một cách tự động. Phơng pháp này áp dụng cho táo, lê, măng tây, cải bắp, xà lách…

- Ngoài ra còn bảo quản rau quả tơi bằng các hoá chất đợc phép sử dụng, trong đó có chất chống thối, mốc, chống nảy mầm…

ã Riêng đối với rau quả chế biến, có thể chia thành các nhóm sau:

- Sơ chế

- Đông lạnh: tất cả các loại rau quả đều có thể sắt miếng cho vào bao bì thích hợp, bảo quản đông lạnh trong thời gian dài, vận chuyển đi xa.

- Sấy khô: sấy bằng không khí nóng, với các sản phẩm đặc trng là táo, chuối, mận, nhãn, vải … Sấy thăng hoa áp lực cao có thể áp dụng đối với hầu hết các loại rau quả.

- Sản phẩm muối: muối mặn và muối chua, dùng cho ngô, hành kiệu, chanh, cà, da chuột…

ã Bao bì: Bao bì đóng gói rau quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bảo vệ tốt các sản phẩm trớc tác động của môi trờng

- Có hình thức đẹp, hấp dẫn, dễ gây chú ý.

- Chất liệu phải phù hợp với tính chất của sản phẩm.

- Chứa dựng các thông tin cần thiết (nơi sản xuất, thời gian, hạm lợng chất dinh dỡng, các chất phụ…)

1.1.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu.

1.1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:

v Điều kiện tự nhiên

Nh đã trình bày ở trên, mặt hàng nông sản chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên. Do vậy, trong công tác tạo nguồn và mua hàng, các doanh nghiệp cần tính đến những rủi ro có thể xảy ra bởi các điều kiện tự nhiên và có kế hoạch dự phòng.

Mặt khác cần đi sâu nghiên cứu, phát hiện và khai thác những vùng có lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên so với các vùng khác để từ đó có kế hoạch tạo nguồn và mua hàng thích hợp, đảm bảo số lợng đầy đủ và chất lợng cao.

v Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ:

Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lợng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngợc lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lợng không đồng đều và giá bán thờng cao. Chính vì vậy, đối với hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp, việc nghiên cứu và nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng và thu hoạch của các loại nông sản là hết sức cần thiết, từ đó giúp doanh nghiệp đa ra đợc những dự báo phục vụ cho quá trình thu mua, dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ.

v Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật:


Việc chế biến hàng nông sản sau khi thu hoạch đòi hỏi rất nhiều công đoạn kỹ thuật với những máy móc, thiết bị khác nh: máy xay xát lúa, máy sàng, máy cán chè…

Ngoài ra, do đặc tính tơi sống và chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên của mặt hàng nông sản , trong quá trình bảo quản cần có hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn quy định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…; đồng thời cũng cần có cách bao gói, chồng xếp hợp lý. Cũng do đặc tính trên của hàng nông sản , các phơng tiện vận chuyển cũng cần có những tiêu chuẩn nhất định nh: phải khô sạch, không nhiễm bẩn, không có mùi vị lạ, không nhiễm thuốc sâu, hoá chất, xăng dầu…

Mặt khác, do dự phong phú và đa dạng về chủng loại và chất lợng của mặt hàng nông sản việc phân loại hàng nông sản phải dựa vào rất nhiều chỉ tiêu khác nhau. Để đánh giá chính xác các chỉ tiêu này cần có sự hỗ trợ của các máy móc kiểm tra chất lợng.

Tóm lại, có đảm bảo đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nói trên thì hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả cao.

v Thị trờng nông sản thế giới:

Mặt hàng nông sản cũng nh các mặt hàng xuất khẩu khác đều chịu ảnh hởng của cung và cầu trên thị trờng thế giới. Mỗi sự thay đổi của nhu cầu và giá trên thị trờng nông sản thế giới đòi hỏi sự điều chỉnh tơng ứng của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp.

Mặt khác, mỗi loại thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp cũng quy định cách thức tạo nguồn và mua hàng khác nhau. Những thị trờng lớn đòi hỏi cách thức tạo nguồn và mua hàng khác với thị trờng có dung lợng nhu cầu nhỏ. Thị trờng nhập khẩu hàng nông sản ở các nớc chậm phát triển thờng là hàng sơ chế phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân, do đó không đỏi hỏi nghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất lợng, mẫu mã, chủng loại, vấn đề quan trọng chỉ là giá cả và thời gian. Đối với các nớc phát triển, nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản rất lớn các tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm đợc kiểm tra nghiêm ngặt trớc khi hàng hoá lu thông trên thị trờng.

v Hệ thống chính sách pháp luật:

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng lớn đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng. Những u đãi về thuế, về tín dụng của Nhà nớc nh: đầu t vốn lớn cho lĩnh vực sản xuất nông sản, đặc biệt là với cây trồng lâu năm; miễn thuế sử dụng đất đối với một số loại cây trồng… là một thuận lợi không nhỏ đối với các doanh nghiệp đang muốn đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn, tự sản xuất ra sản phẩm.

1.1.2.2 Nhân tố của bản thân doanh nghiệp:

v Tiềm lực tài chính:

Tiềm lực tài chính có ảnh hởng trực tiếp đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tạo nguồn, mua hàng nói riêng của doanh nghiệp. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp quyết định đến các phơng án tạo nguồn và mua hàng. Với nguồn vốn kinh doanh dồi dào, công việc mua hàng sẽ đợc đảm bảo kịp thời trong những trờng hợp cần thiết phải đáp ứng những hợp đồng lớn, có thời hạn giao nhận ngắn.

v Nhân tố con ngời:

Các mặt hàng nông sản rất đa dạng, phong phú. Đối với mỗi mặt hàng, dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật lại phân ra làm nhiều loại khác nhau. Ngoài các chỉ tiêu về ngoại hình, cấu tạo và thành phần hóa học… còn cần đánh giá các chỉ tiêu về cảm quan. Do đó, công việc của ngời cán bộ nghiệp vụ khi đi mua hàng thờng gặp rất nhiều khó khăn, không chỉ đòi hỏi sự hiểu biết sâu, rộng về các mặt hàng mà còn cần có kinh nghiệm, chuyên môn trong lĩnh vực này.

v Trình độ quản lý của doanh nghiệp:

Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động tạo nguồn và mua hàng nói riêng cũng nh toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Hoạt động tạo nguồn và mua hàng đạt đợc hiệu quả cao song lại tách riêng với các mặt hoạt động khác thì cha chắc toàn bộ hoạt động kinh doanh đã đạt đợc hiệu quả cao. Hoạt động tạo nguồn

đợc coi là có hiệu quả cao khi và chỉ khi đặt nó trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động khác để đem lại hiệu quả chung cho toàn bộ các mặt hoạt động. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có trình độ quản lý cao, bao quát, tập trung vào mối quan hệ tơng tác của tất cả các mặt hoạt động để mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

1.1.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu

1.1.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu đợc thể hiện dới sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN




Bớc 1 Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn A Nghiên cứu thị 1



Bớc 1 Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn A Nghiên cứu thị 2



Bớc 1 Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn A Nghiên cứu thị 3



Bớc 1 Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn A Nghiên cứu thị 4


Bớc 1.Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn

A. Nghiên cứu thị trờng:

Nghiên cứu thị trờng nguồn hàng trong nớc và thị trờng xuất khẩu nhằm các mục

đích sau:

ỉ Xác định nhu cầu cụ thể của khách hàng về các mặt: khối lợng hàng hoá; cơ cấu mặt hàng; quy cách chủng loại cụ thể; kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc; thời hạn khách hàng cần giao hàng, địa điểm giao hàng; giá cả mà khách hàng chấp nhận.

Nhu cầu của khách hàng có thể đợc xác định thông qua:

- Nghiên cứu số liệu thống kê về tình hình bán hàng.

- Điều tra chọn mẫu.

- Tổng hợp đơn hàng của khách hàng.

- Dự đoán nghiên cứu nhu cầu thị trờng kỳ kế hoạch.

ỉ Tìm hiểu nguồn hàng và lựa chọn bạn hàng

Ở hình thức tự sản xuất, doanh nghiệp không cần phải thực hiện công đoạn này.

Nguồn hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn sản xuất trong nớc. Nó cũng bao hàm cả nguồn hàng dự trữ trên thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng nguồn hàng, doanh nghiệp phải nắm đợc các nội dung sau:

- Uy tín của các nhà cung cấp trên thị trờng.

- Khả năng tài chính của các nhà cung cấp.

- Khả năng cung ứng các dịch vụ kèm theo.

- Khối lợng hàng hoá nhà cung ứng có thể cung cấp cho doanh nghiệp.

- Chất lợng hàng hoá.

- Thời hạn giao hàng, phơng thức giao nhận.

- Phơng thức thanh toán.

Sau khi tìm hiểu, phân tích các nhà cung ứng, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung ứng phù hợp với mình.Doanh nghiệp cần u tiên cho những đơn vị cung ứng sau:

- Có thể cung cấp hàng hoá theo chất lợng, kiểu dáng hay mẫu mã yêu cầu.

ẻ Có sẵn hàng với mức giá cả và những điều khoản mong muốn với số lợng cần

thiết.


ẻ Tin cậy đợc.

ẻ Có sự bảo vệ hợp lý và hợp lệ cho những lợi ích của ngời mua hàng nh bảo

đảm về chất lợng, khối lợng hàng mua…

ẻ Cung cấp dịch vụ tốt.

Trong việc lựa chọn nhà cung ứng, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét và quyết định hoạt động tạo nguồn từ một hay nhiều nhà cung ứng. Thông thờng với doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn thì doanh nghiệp thờng chọn nhiều nhà cung ứng, bởi lẽ: thứ nhất, với quy mô kinh doanh của mình khó có những nhà cung ứng nào đáp ứng đợc; thứ

hai, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng; thứ ba, bảo vệ cho doanh nghiệp trớc rủi ro nếu nh đơn vị cung ứng quyết định thay đổi mặt hàng kinh doanh.

B. Nghiên cứu đánh giá hoàn cảnh môi trờng kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp.

ỉ Môi trờng kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố môi trờng kinh doanh là một công việc rất quan trọng trong hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu cũng nh hoạt động kinh doanh. Sự biến động của môi trờng sẽ tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để hoạt động tạo nguồn thích ứng đợc sự biến đổi đó cần phải nghiên cứu chúng kỹ lỡng.

Các yếu tố của môi trờng kinh doanh cần đợc xem xét là:

w Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế có rất nhiều nhng quan trọng nhất là sự tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, các chính sách tiền tệ tín dụng, sự gia tăng đầu t… Chúng tác động đến sức mua, dạng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, là "máy đo nhiệt độ" của thị trờng, quy định cách thức doanh nghiệp sự dụng các nguồn lực của mình.

Dự báo về kinh tế là cơ sở để dự báo ngành kinh doanh: dự báo hoạt động kinh doanh và dự báo hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp.


Dự báo về kinh tế Dự báo ngành kinh doanh

Dự báo mại vụ của

(Ảnh hởng xa) (Ảnh hởng gần) doanh nghiệp


w Chính trị pháp luật và hệ thống chế độ chính sách của Nhà nớc: sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành của pháp luật tác động đến việc bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp trong cạnh tranh, chống lối kinh doanh vô trách nhiệm nh làm hàng kém chất lợng, buôn lậu. Chế độ chính sách u đãi dành cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác động của hệ thống thuế…

w Điều kiện cơ sở hạ tầng: trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng sản xuất kinh doanh nh đờng giao thông và hệ thống thông tin liên lạc…

w Các yếu tố khác…


ỉ Tiềm lực doanh nghiệp.

w Tiềm lực tài chính: là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh; khả năng phân phối (đầu t) có hiệu quả các nguồn vốn; khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn

trong kinh doanh. Tiềm lực tài chính có ảnh hởng quan trọng trong việc xác lập các phơng án và hình thức tạo nguồn, quy mô khối lợng nguồn hàng.

w Khả năng kiểm soát nguồn hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ: yếu tố này tác động trực tiếp đến hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh. Nó chi phối cả hoạt động tạo nguồn và mua hàng, tác động gián tiếp đến các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Cũng nh tiềm lực tài chính nó chi phối hình thức và phơng án tạo nguồn, quy mô khối lợng nguồn hàng.

w Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết của doanh nghiệp. w Trình độ quản lý, tổ chức.

w Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Bớc 2. Lựa chọn phơng án tạo nguồn

Tìm hiểu ba nội dung chủ yếu này bao gồm nghiên cứu thị trờng, môi trờng kinh doanh, tiềm lực doanh nghiệp để trả lời câu hỏi có nên tiếp tục tạo thêm nguồn hàng mới hay không và nếu có thì tạo nguồn hàng theo phơng án nào. Để đa ra đợc phơng án tạo nguồn phù hợp, thì với từng tiêu thức đã trình bày ở trên, ngời ta sẽ tiến hành cho điểm theo từng phơng án. Thông thờng, phơng án tạo nguồn nào có điểm cao nhất sẽ đợc lựa chọn.

Chú ý: Trong mỗi lần nghiên cứu, để lựa chọn ra phơng thức tạo nguồn không nhất thiết ngời ta phải lựa chọn hoặc chỉ tự sản xuất hoặc chỉ liên doanh liên kết hoặc đầu t cho cơ sở sản xuất. Ngợc lại, ngời ta có thể có nhiều phơng án tạo nguồn, mỗi phơng án lại có nhiều hình thức tạo nguồn khác nhau tùy theo từng loại hàng hóa nhất định.

Tùy thuộc vào mỗi phơng án tạo nguồn ta sẽ có những bớc đi tiếp theo. v Nội dung chủ yếu của phơng án tạo nguồn :

ẻ Xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội tổng quát có liên quan đến việc thực hiện và phát huy tác dụng của phơng án tạo nguồn.

ẻ Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt

động dịch vụ.

ẻ Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của phơng án.

ẻ Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của phơng án.

ẻ Phân tích khía cạnh tài chính của phơng án.

ẻ Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của phơng án.

Bớc 3.Thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã lựa chọn.

Thời gian thực hiện phơng án tạo nguồn phụ thuộc nhiều vào hình thức tạo nguồn của phơng án đã chọn, vào công tác chuẩn bị, vào việc quản lý quá trình thực hiện và việc quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu t đã đợc xem xét trong phơng án tạo nguồn.

Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã chọn tỏ ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp với quy mô tối u thì hiệu quả trong hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của phơng án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động các kết quả đầu t. Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu và thực hiện đầu t tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu t.

Bớc 4.Khai thác nguồn hàng.

Các bớc trên doanh nghiệp đã tạo nguồn trong một thời gian dài sao cho cân đối đợc. Để hàng năm có một lợng hàng cần thiết, doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động sau:

w Lập bảng biểu ghi rõ năng lực cung ứng sản phẩm của từng nhà máy và đơn vị cung ứng.

w Lên kế hoạch và tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm nút của các kênh để

tiếp nhận các dòng hàng.

w Lên kế hoạch tổ chức vận chuyển sản phẩm theo các địa điểm quy định, làm các thủ tục cần thiết để thuê phơng tiện vận chuyển thích hợp, thuê bốc dỡ sao cho cớc phí phù hợp.

w Đa các cơ sở chế biến hoạt động theo các phơng án kinh doanh đã định. Tiến hành làm việc cụ thể các cơ sở này để hạn chế các vớng mắc phát sinh.

w Đánh giá việc khai thác nguồn hàng theo từng năm để có thể đúc rút kinh nghiệm cho các năm sau.

Bớc 5.Đánh giá hoạt động tạo nguồn.

Sau một thời kỳ cần phải đánh giá lại toàn bộ hoạt động tạo nguồn, đa ra những kết luận về u điểm, hạn chế để có thể điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, nó còn là cơ sở quan trọng để quyết định có nên tiếp tục xây dựng dự án đầu t tạo nguồn hay không.

1.1.3.2 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu

Cũng giống nh hoạt động tạo nguồn, công việc trớc tiên của hoạt động mua hàng là nghiên cứu thị trờng; đánh giá hoàn cảnh kinh doanh và tiềm lực của doanh nghiệp. Đây sẽ là các căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch mua hàng.

ỉ Lập và thực hiện kế hoạch mua hàng.

ã Dựa vào các căn cứ quan trọng ở trên, các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch mua hàng. Kế hoạch mua hàng là bộ phận quan trọng của kế hoạch kinh doanh, nó quan hệ mật thiết với hoạt động tạo nguồn, ngoài ra nó còn có mối quan hệ với các kế hoạch khác nh kế hoạch bán hàng, kế hoạch tài chính.

Nội dung của kế hoạch mua hàng: Kế hoạch mua hàng xác định lợng hàng cần mua, các nhà cung ứng, khối lợng, chất lợng từng chủng loại hàng hóa cụ thể, tổng giá trị của từng loại.

ã Thực hiện kế hoạch mua.

Đối với mỗi hình thức mua hàng khác nhau thì quá trình mua hàng cũng khác nhau, ở đây ta sẽ xem xét trờng hợp tơng đối khái quát là mua hàng theo hợp đồng. Quá trình mua hàng theo hợp đồng đợc thực hiện theo các bớc sau:


+ Tổ chức giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng mua hàng.

ỉ Đàm phán: đợc tiến hành nhằm thỏa thuận các điều khoản về hàng hóa, giá cả và điều kiện thanh toán. Nói một cách đơn giản, đàm phán là sự trao đổi, mặc cả, tranh luận với cùng một mục đích là đi đến thỏa thuận giữa các bên. Đàm phán là một khâu rất cần thiết, kết quả của nó là cơ sở để ký kết một hợp đồng.

Các hình thức đàm phán bao gồm: đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại,

đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.

Trình tự quá trình đàm phán: hỏi giá-> thơng lợng-> đặt hàng-> xác nhận điều kiện-

> chấp nhận và ký hợp đồng.

ỉ Ký kết hợp đồng:

Việc giao dịch đàm phán có kết quả sẽ dẫn đến một hợp đồng mua bán. Hợp đồng mua bán chính là sự thỏa thuân giữa bên mua và bên bán, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng. Hợp đồng mua bán là cơ sở để các bên chuẩn bị hàng hóa, làm tốt nghĩa vụ của mình, là căn cứ để phân xử trách nhiệm mỗi bên khi có tranh chấp và xử lý vi phạm hợp đồng. Hợp đồng thể hiện dới hình thức văn bản là bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một hợp đồng phải có các điều khoản chủ yếu, nếu thiếu một trong các điều khoản

này thì coi nh hợp đồng cha hình thành. Các điều khoản chủ yếu gồm: tên hàng; số lợng và cách xác định; quy cách, phẩm chất và cách xác định; giá cả, đơn giá, tổng giá; điều khoản thanh toán; điều khoản giao hàng.

Với hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thêm các phụ lục của hợp đồng, nó là bộ phận không thể tách rời của hợp đồng. Nếu trong trờng hợp không quy định khác về điều khoản tùy nghi thì hai bên coi nh sẽ thực hiện theo quy định của Nhà nớc.

+ Tổ chức thực hiện hợp đồng.

Sau khi ký kết hợp đồng mua bán, nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã đợc xác lập, doanh nghiệp với t cách là một bên ký hợp đồng, tiến hành sắp xếp những phần việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng. Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ của mình, doanh nghiệp còn phải yêu cầu bên bán thực hiện trách nhiệm của họ để hợp đồng đợc thực hiện đúng tiến độ, tránh gây cản trở hoặc chậm thời gian thực hiện, dẫn đến những hậu quả xấu ảnh hởng đến kinh tế của hai bên.

Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng đợc thể hiện dới sơ đồ sau :

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRONG NỚC



ỉ Theo dõi và đánh giá hoạt động mua hàng.

Để việc theo dõi đợc thuận lợi, doanh nghiệp nên lập hồ sơ về nguồn cung ứng. Trong bộ hồ sơ đó, doanh nghiệp sẽ lu trữ một phiếu theo dõi của mỗi nhà cung cấp có ghi chép đầy đủ kết quả của tất cả các vụ giao dịch buôn bán với nhà cung cấp đó. Bộ hồ sơ bao gồm số liệu về giá cả, số lợng hàng đã nhập, mức chiết khầu và những thông tin mua bán khác. Một bộ hồ sơ nh vậy sẽ là môt chỉ dẫn có giá trị cho việc mua hàng sau này.

Doanh nghiệp dựa vào kết quả theo dõi dó để đánh giá toàn bộ hoạt động mua hàng, so sánh kết quả đạt đợc với kế hoạch đề ra.


CHƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT-DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI


2.1 Khái quát về Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty


Tiền thân của Công ty Sản xuất- Dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là “Ban đại diện phía Nam” của Liên hiệp Sản xuất – Dịch vụ và xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội đợc thành lập ngày 14/8/1991 tại thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 06/4/1992 công ty chính thức đợc thành lập theo Quyết định số 672/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội. Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu của chi nhánh trong thời gian này là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản nh chè, tiêu, lạc nhân…Tháng 8/1992, chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh liên hiệp sản xuất- dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội và đến năm 1993 lại chuyển đổi pháp nhân thành Chi nhánh Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội.

Tháng 1/1999, Chi nhánh Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội đã sáp nhập với Xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân và đổi tên thành Công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, lấy trụ sở chính tại 28B Lê Ngọc Hân- Hà Nội. Lúc này, Chi nhánh tại Sài Gòn trở thành Văn phòng đại diện của Công ty tại phía Nam.

Đến tháng 12/2000, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 nhập Công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa và đổi thành Công ty sản xuất- dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, chuyển về Sở Thơng Mại quản lý về mặt Nhà nớc.Cơ cấu tổ chức của Công ty ngày càng đợc mở rộng và đặc biệt là thành lập thêm Trung tâm dịch vụ và cung ứng lao động Hà Nội và Trung tâm dịch vụ bốn mùa.

Xem tất cả 56 trang.

Ngày đăng: 25/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí