sự quyết tâm của cả hệ thống, từ mỗi cá nhân viên chức đến các cấp lãnh đạo, quản lý cùng phối hợp thực hiện.
Mặc dù, trong quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin, dữ liệu, tác giả đã rất cố gắng đầu tư thời gian và công sức để nghiên cứu, tìm hiểu về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, do trình độ, năng lực, kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế nên phạm vi nghiên cứu còn giới hạn và chưa thực sự toàn diện. Với tinh thần cầu tiến, tác giả mong muốn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô giáo và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, ngày 23/01/2006 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
2. Bộ Nội Vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
3. Chính Phủ (2011), Nghị định số 54/2011/NĐ - CP ngày 04/07/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011, hướng dẫn thực hiện Nghị định số
Có thể bạn quan tâm!
- Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngày Càng Phát Triển Đáp Ứng Cả Về Số Lượng Và Chất Lượng
- Đổi Mới Công Tác Đánh Giá Viên Chức Và Công Tác Thi Đua, Khen Thưởng
- Tự Rèn Luyện, Nỗ Lực Trau Dồi Kiến Thức, Nâng Cao Trình Độ Chuyên Môn, Năng Lực Công Tác
- Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Đắk Nông - 17
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
5. Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp cơ sở trong quá trình thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 194.
6. Vũ Dũng (2008). Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược trong khu vực công và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013). Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính Nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), “Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức hành chính nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công lý luận và kinh nghiệm một số nước, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
11. Mai Quang Hùng (2019), “Tạo động lực cho nhân viên, giảm áp lực trong công việc nhằm nâng cao hiệu quả an toàn lao động”, Webside Cục an toàn lao động - Bộ Lao động thương binh và xã hội.
12. Bùi Huy Khiên, Nguyễn Thị Vân Hương (2013). Quản lý công (sách chuyên khảo), NXB chính trị hành chính, Hà Nội.
13. Phạm Thùy Linh (2016), Tạo động lực làm việc cho viên chức trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
14. Hoàng Phê (1988). Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
15. Quốc Hội Việt Nam (2019), Luật viên chức (sửa đổi, bổ sung năm 2019), NXB Quốc gia sự thật, Hà Nội.
16. Quốc Hội Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
17. Nguyễn Trang Thu (2013), Tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Phúc Yên.
18. Bùi Anh Tuấn (2009), Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
19. Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ - CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
20. Chính Phủ (2005), Quyết định số 244/2005/QĐ - TTg ngày 06/10/2005 về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
21. Chính Phủ (2006), Nghị định số 43/NĐ - CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
22. Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
23. Chính phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
24. Chính Phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.
25. Chính Phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp. 26. Chính Phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12/4/2012 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
26. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
27. Chính Phủ (2020), Nghị định số 106/2020/NĐ-CP ngày 10/09/2020 về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
28. Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp cơ sở trong quá trình thực thi công vụ ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 194.
29. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007). Giáo trình Quản trị nhân lực. NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
30. Brent Davies và Linda Ellison, Lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
31. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), “Giáo trình Khoa học Quản lý II”, NXB Khoa học kỹ thuật.
32. Trương Ngọc Hùng (2012), “Giải pháp tạo động lực cho cán bộ công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
33. Học viện Hành chính (2012), Quản lý nhà nước, số 194, 195, 197.
34. Bùi Huy Khiên, Nguyễn Thị Vân Hương (2013), “Quản lý công”, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội.
35. Nguyễn Thị Phương Lan (2012), “Một số biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 197.
36. Võ Kim Sơn (2004), Hành chính công, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
37. Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công đối với quản lý và tổ chức cung ứng ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Đăng Thành (2012), “Các yếu tố tạo động lực thúc đẩy cải cách hành chính ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 195.
39. John Adair “Phát triển kỹ năng lãnh đạo” , NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Đăng Thành (2012), Bài nghiên cứu “Các yếu tố tạo động lực thúc đẩy cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 195
41. Nguyễn Thị Nga (2018), “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại Chi cục Hải quan KCX & KCN Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
42. Lê Tự Quốc Khoa (2018), “Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Y Dược - Đại học Huế”, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Khắc Kim (2019), “Tạo động lực làm việc cho viên chức, người lao động tại trường Trung cấp Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.
44. Vũ Thị Mai Hương (2020), “Tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.
45. Đắk Nông (2021), Quy định số 02-QĐ/TU, ngày 15/6/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông về bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử.
46. Đắk Nông (2021), Quy định số 03-QĐ/TU, ngày 15/6/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông về phân cấp quản lý cán bộ.
47. Perry, J. L., Porter, L. W. (1982),Factors Affecting the context for motivation in Public Organizations
48. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2020.
49. www.caicachhanhchinh.gov.vn
50. www.napa
51. Vietnamnet.vn.
PHIẾU KHẢO SÁT
VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐẮK NÔNG
Chào anh/chị!
Để đánh giá công tác khuyến khích (tạo động lực làm việc) đối với viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Đắk Nông hiện nay, qua đó giúp chúng tôi tìm ra những mặt còn hạn chế nhằm đề xuất thêm các giải pháp góp phần hoàn thiện hơn các chính sách tạo động lực cho lao động tại Nhà trường, xin anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin theo những câu hỏi dưới đây.
Sự tham gia của anh/chị trong cuộc khảo sát này là hoàn toàn tự nguyện. Chúng tôi cam kết mọi thông tin của anh/chị hoàn toàn được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong được sự hợp tác của anh/chị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Phần A. Thông tin chung
1. Tên khoa, phòng làm việc ……………………………………………
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Nhóm tuổi: Dưới 30 tuổi 31tuổi - 50 tuổi Trên 50 tuổi
4. Chức vụ: Lãnh đạo, quản lý Nhân viên
5. Trình độ: Sau Đại học Đại học CĐ, Trung học Trình độ khác
6. Thâm niên công tác: ………………………………………………….
7. Thu nhập hàng tháng: Dưới 5 triệu Từ 5 - 10 triệu
10 - 15 triệu Trên 15 triệu
Phần B. Nội dung khảo sát
Với những câu hỏi lựa chọn đáp án (a, b, c …) xin anh/chị khoanh tròn vào ý kiến mà anh/chị lựa chọn.
I. HIỂU BIẾT CỦA VIÊN CHỨC VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀ GÌ?
1.1. Tại Trường Chính trị tỉnh Đắk Nông anh/chị có nhận thấy mình được tạo động lực khi làm việc không?
a. Không b. Có
1.2. Theo anh/chị Nhà trường đang sử dụng các hình thức tạo động lực là? (Có thể chọn nhiều nội dung):
a. Tiền lương cao đ. Cơ hội thăng tiến
b. Công việc phù hợp e. Mối quan hệ đồng nghiệp
c. Được đào tạo f. Hình thức khác (nêu chi tiết)
d. Tiền thưởng, phúc lợi
1.3. Theo anh/chị các hình thức tạo động lực trên, hình thức nào là quan trọng nhất?
a b c d đ e f
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA VIÊN CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA HỌ TẠI NHÀ TRƯỜNG
2.1. Sự hài lòng của anh/chị với công việc của mình hiện nay như thế nào?
a. Rất không hài lòng b. Không hài lòng
c. Bình thường d. Hài lòng đ. Rất hài lòng
2.2. Mục đích anh/chị chọn làm việc tại Trường hiện nay là do? (Có thể chọn nhiều nội dung)
a . Kiếm tiền e. Được đào tạo nâng cao
b. Công việc ổn định f. Khẳng định mình
c. Có cơ hội thăng tiến g. Công việc lý thú, phù hợp
d. Môi trường làm việc tốt h. Uy tín và hình ảnh tổ chức đ. Tích lũy kinh nghiệm i. Phân công, giao việc cụ thể
2.3. Công việc của anh/chị đang làm có phù hợp với năng lực, sở trường? (Chọn ô sát nhất với ý kiến của anh/chị)
a. Rất không phù hợp b. Không phù hợp
c. Bình thường d. Phù hợp đ. Rất phù hợp
2.4. Công việc anh/chị đang đảm nhiệm hấp dẫn, phong phú và đa dạng ? (Chọn ô mà anh /chị đồng ý nhất)
a. Rất không đồng ý b. Không đồng ý
c. Không rõ ràng d. Đồng ý đ. Rất đồng ý
2.5. Anh/chị có được tạo điều kiện để phát huy tính sáng tạo, năng lực làm việc và sở trường của bản thân trong công việc? (Chọn ô mà anh/chị đồng ý nhất)
a. Rất không đồng ý b. Không đồng ý
c. Không rõ ràng d. Đồng ý đ. Rất đồng ý
2.6. Anh/chị cảm thấy mình đã được trang bị đủ kiến thức để thực hiện công việc hiện tại? (Chọn ô mà anh/chị đồng ý nhất)
a. Rất không đồng ý b. Không đồng ý
c. Không rõ ràng d. Đồng ý đ. Rất đồng ý
2.7. Trình độ chuyên môn hiện nay của anh/chị có phù hợp với công việc đang làm hay không?