Phụ lục 2.23. Hồi quy theo sai phân bậc nhất phân theo qui mô doanh nghiệp
Doanh nghiệp siêu nhỏ | Doanh nghiệp nhỏ | Doanh nghiệp vừa | Doanh nghiệp lớn | |||||||||
Biến phụ thuộc ∆Y | Hệ số | Sai số chuẩn | P-value | Hệ số | Sai số chuẩn | P-value | Hệ số | Sai số chuẩn | P-value | Hệ số | Sai số chuẩn | P-value |
Mô hình bán tham số | Số quan sát 148 Số nhóm 56 | Số quan sát 1242 Số nhóm 240 | Số quan sát 334 Số nhóm 117 | Số quan sát 1358 Số nhóm 209 | ||||||||
∆L | 0,7987 | 0,1996 | 0,0000 | 0,0495 | 4,0800 | 0,0105 | 0,3032 | 0,0964 | 0,0020 | 0,2847 | 0,0403 | 0,0000 |
∆m | -0,1480 | 0,0762 | 0,0520 | -0,2807 | 0,0387 | 0,0000 | -0,2808 | 0,0394 | 0,0000 | -0,1931 | 0,0277 | 0,0000 |
∆hori | -3,8388 | 1,9976 | 0,0550 | -2,2470 | 0,6309 | 0,0000 | -1,4009 | 08124 | 0,0850 | -0,5119 | 0,3440 | 0,1370 |
∆back | -5,9578 | 2,8791 | 0,0390 | -0,9206 | 0,8710 | 0,2910 | -0,4536 | 2,3259 | 0,8450 | -1,9725 | 0,9557 | 0,0390 |
∆forw | 5,8745 | 8,1243 | 0,4700 | 4,9585 | 2,0380 | 0,0150 | 6,7831 | 3,8920 | 0,0810 | 0,2515 | 2,8782 | 0,9300 |
∆region | - | - | - | - | ||||||||
∆K | 0,8390 | 0,2007 | 0,0000 | 0,3432 | 0,0529 | 0,0000 | 0,2078 | 0,1945 | 0,2850 | 0,4096 | 0,0727 | 0,0000 |
Mô hình ảnh hưởng cố định | Số quan sát 148 Số nhóm 12 | Số quan sát 1242 Số nhóm 123 | Số quan sát 334 Số nhóm 29 | Số quan sát 1358 Số nhóm 124 | ||||||||
∆L | 0,8412 | 0,1387 | 0,0000 | 0,2096 | 0,0304 | 0,0000 | 0,3286 | 0,0558 | 0,0000 | 0,3192 | 0,0206 | 0,0000 |
∆m | -0,1218 | 0,0513 | 0,0190 | -0,2763 | 0,0171 | 0,0000 | -0.2740 | 0,0341 | 0,0000 | -0,2025 | 0,0131 | 0,0000 |
∆hori | -3,8907 | 1,5605 | 0,0140 | -2,3632 | 0,3750 | 0,0000 | -1,3588 | 0,4366 | 0,0020 | -0,5405 | 0,2648 | 0,0410 |
∆back | -5,0382 | 2,2673 | 0,0280 | -0,8130 | 0,5874 | 0,1670 | -0,4066 | 1,3769 | 0,7680 | -1,8843 | 0,4739 | 0,0000 |
∆forw | 7,8764 | 5,0871 | 0,1240 | 5,0401 | 1,2745 | 0,0000 | 5,7532 | 2,3273 | 0,0140 | -0,0688 | 1,2244 | 0,9550 |
∆K | 0,4610 | 0,0641 | 0,0000 | 0,6188 | 0,0216 | 0,0000 | 0,4538 | 0,0423 | 0,0000 | 0,5277 | 0,0168 | 0,0000 |
∆region | - | - | - | - |
Có thể bạn quan tâm!
- Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 24
- Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Ngành Dệt May Giai Đoạn 1998 - 2011
- Một Số Thương Hiệu May Mặc Nổi Tiếng Việt Nam
- Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 28
- Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 29
Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.
-0,1015 | 0,0947 | 0,2860 | -0,2131 | 0,0206 | 0,0000 | -0,1748 | 0,0478 | 0,0000 | -0,0893 | 0.0227 | 0,0000 | |
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên | Số quan sát 148 Số nhóm 12 | Số quan sát 1242 Số nhóm 123 | Số quan sát 334 Số nhóm 29 | Số quan sát 1358 Số nhóm 124 | ||||||||
∆L | 0,8604 | 0,1358 | 0,0000 | 0,2093 | 0,0304 | 0,0000 | 0,3191 | 0,0548 | 0,0000 | 0,3205 | 0,0205 | 0,0000 |
∆m | -0,1182 | 0,0500 | 0,0180 | -0,2765 | 0,0170 | 0,0000 | -0,2743 | 0,0337 | 0,0000 | -0,2037 | 0,0130 | 0,0000 |
∆hori | -3,4948 | 1,5090 | 0,0210 | -2,3157 | 0,3692 | 0,0000 | -1,3602 | 0,4299 | 0,0020 | -0,5397 | 0,2634 | 0,0400 |
∆back | -5,1766 | 2,2196 | 0,0200 | -0,8152 | 0,5848 | 0,1630 | -0,3483 | 1,3432 | 0,7950 | -1,9256 | 0,4705 | 0,0000 |
∆forw | 8,4561 | 4,9275 | 0,0860 | 5,0313 | 1,2662 | 0,0000 | 5,8215 | 2,3005 | 0,0110 | -0,0096 | 1,2170 | 0,9940 |
∆K | 0,4778 | 0,0633 | 0,0000 | 0,6171 | 0,0215 | 0,0000 | 0,4591 | 0,0414 | 0,0000 | 0,5263 | 0,0166 | 0,0000 |
Hằng số | -0,0865 | 0,0932 | 0,3540 | -0,2130 | 0,0231 | 0,0000 | -0,1690 | 0,0471 | 0,0000 | -0,0899 | 0,0227 | 0,0000 |
Chi2(6) = 4,67 Prob>chi2 = 0,5865 | Chi2(6) = 2,01 Prob>chi2 = 0,9185 | Chi2(6)=1,05 Prob>chi2 = 0,9835 | Chi2(6) = 2,72 Prob>chi2 = 0,8436 |
Nguồn: Tính toán của tác giả
Qui mô doanh nghiệp được xác định theo ND 56 -2009 ở Phụ lục 2.24
Phụ lục 2.24. Quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ | Doanh nghiệp nhỏ | Doanh nghiệp vừa | |||
Số lao động | Tổng nguồn vốn | Số lao động | Tổng nguồn vốn | Số lao động | |
I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản | 10 người trở xuống | 20 tỷ đồng trở xuống | từ trên 10 người đến 200 người | từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng | từ trên 200 người đến 300 người |
II. Công nghiệp và xây dựng | 10 người trở xuống | 20 tỷ đồng trở xuống | từ trên 10 người đến 200 người | từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng | từ trên 200 người đến 300 người |
III. Thương mại và dịch vụ | 10 người trở xuống | 10 tỷ đồng trở xuống | từ trên 10 người đến 50 người | từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng | từ trên 50 người đến 100 người |
Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009
Phụ lục 2.26. Một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng giai đoạn 2005 - 2010
ĐV | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | |
1. Sợi toàn bộ 2. Vải lụa thành phẩm 3. Vải bạt các loại 4. Vải màn các loại 5.Quần áo dệt kim các loại 6. Len đan 7. Khăn các loại 8. Quần áo may sẵn | tấn 1.000 m2 1.000 m2 1.000 m2 1.000 SP tấn triệu SP triệu cái | 73.726 317 15.047 20.612 30.441 2.273 351,0 305 | 129.890 356.4 23.516 29.974 87.007 2.683 430,6 337 | 162.406 410.1 16.022 31.250 75.640 2.013 438,4 376 | 226.811 469.6 15.962 33.908 112.804 1.818 508,9 489 | 234.614 496.4 14.891 35.520 148.151 2.846 588,0 727 | 239.000 518.2 15.800 36.500 142.225 2.930 610,0 784 |
Nguồn : Tổng cục Thống kê (2010)
Phụ lục 2.27. Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020
Tên ngành | 2011 - 2015 | 2016 - 2020 | |||
CN Ưu tiên | CN Mũi nhọn | CN Ưu tiên | CN Mũi nhọn | ||
1 | Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất | x | x | ||
khẩu, nguyên phụ liệu ) | |||||
2 | Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên | x | x | ||
phụ liệu) | |||||
3 | Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, | ||||
ống...; nhựa kỹ thuật) | |||||
4 | Chế biến nông, lâm, thủy hải sản | x | x | ||
5 | Thép (phôi thép, thép đặc chủng) | x | |||
6 | Khai thác, chế biến bauxít nhôm | x | |||
7 | Hóa chất (hóa chất cơ bản, phân bón, | x | x | ||
hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm ) | |||||
8 | Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị | x | x | ||
toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử ) | |||||
9 | Thiết bị điện tử, viễn thông và công | x | x | ||
nghệ thông tin | |||||
10 | Sản phẩm từ công nghệ mới (năng | x | x | ||
lượng mới, năng lượng tái tạo, công | |||||
nghệp phần mềm, nội dung số) |
Nguồn: Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ
Phụ lục 2.28. Các chỉ tiêu chủ yếu theo Quyết định số 161/1998/QĐ- TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng chính phủ
Đơn vị | Năm | |||
2000 | 2005 | 2010 | ||
- Sản xuất | ||||
+ Vải dệt kiểu thoi | Triệu m | 800 | 1.330 | 2.000 |
+ Sản phẩm dệt kim | Triệu sản phẩm | 70 | 150 | 210 |
+ Sản phẩm may (qui chuẩn) | Triệu sản phẩm | 580 | 780 | 1.200 |
- Kim ngạch xuất khẩu | Triệu USD | 2.000 | 3.000 | 4.000 |
+ Hàng Dệt | Triệu USD | 370 | 800 | 1.000 |
+ Hàng May | Triệu USD | 1.630 | 2.200 | 3.000 |
Nguồn: Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 TTCP
Phụ lục 2.29. Các chỉ tiêu chủ yếu theo Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm năm 2030
của Bộ Công thương
ĐVT | Năm 2015 | Năm 2020 | Năm 2030 | |
1. Kim ngạch XK | Tỷ USD | 20 - 21 | 31 - 32 | 60 - 65 |
2. Sử dụng lao động | 1.000 ng | 2.500 | 3.300 | 4.400 |
3. Sản phẩm chủ yếu | ||||
- Bông xơ | 1000 Tấn | 6 | 10 | 15 |
- Xơ, sợi tổng hợp | 1000 Tấn | 400 | 700 | 1.500 |
- Sợi các loại | 1000 Tấn | 1.200 | 1.500 | 2.000 |
- Vải các loại | Tr. m2 | 1.500 | 2.000 | 4.500 |
- Sản phẩm may | Tr. SP | 4.000 | 6.000 | 9.000 |
4. Tỷ lệ nội địa hoá | % | 50 | 60 | 80 |
Nguồn: Bộ Công thương (2013)
Phụ lục 2.30. Các phương thức xuất khẩu hàng dệt may 7
Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất khẩu may mặc hiện nay thường áp
dụng 3 phương thức xuất khẩu là CMT, FOB và ODM.
Gia công hàng xuất khẩu - CMT: CMT (Cut - Make - Trim) là một phương thức xuất khẩu đơn giản nhất. Khi hợp tác theo phương thức này, các khách mua, các đại lý mua hàng và các tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản phẩm. Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu theo CMT chỉ cần có khả năng sản xuất và một chút khả năng thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm.
FOB (Free-On-Board): FOB là một phương thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT. Thuật ngữ FOB trong ngành dệt may được hiểu là một hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt - bán đoạn”. Theo phương thức FOB, các doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho ra sản phẩm cuối cùng. Khác với CMT, các nhà xuất khẩu theo FOB sẽ chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay vì được cung cấp từ các người mua của họ. Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp với các khách mua nước ngoài và được chia thành 3 loại dưới đây:
FOB cấp I (FOB I), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ thu mua nguyên liệu đầu vào từ các nhà cung cấp do khách mua chỉ định. Phương thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm về tài chính để thu mua và vận chuyển nguyên liệu.
FOB cấp II (FOB II), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ các khách mua nư ớc ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm tới cảng của khách mua. Điểm cốt yếu là các doanh nghiệp phải tìm được các nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung cấp các nguyên liệu đặc biệt và phải t in cậy về chất lượng, thời hạn giao hàng.
FOB cấp III (FOB III), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ tự thực hiện sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng của mình và không phải chịu ràng buộc bởi bất kỳ cam kết trước nào với các khách mua nước ngoài. Để có thể thực hiện thành công hoạt động sản xuất theo phương thức này, các doanh nghiệp cần phải có khả năng thiết kế, marketing và hậu cần.
ODM (Orginal Design Manufacturing), nếu lên được phương thức này doanh nghiệp đã có khả năng thiết k ế và sản xuất cho những thương hiệu lớn trong ngành. Khả năng thiết kế cho thấy trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp, họ có khả năng tạo ra những xu
7 Viết lại theo tài liệu Hư ớng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, Hiệp hội Dệt may
Việt Nam, 2006
hướng thời trang từ các mẫu thiết kế của mình. Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kế và bán lại cho người mua - đó là chủ của các thương hiệu lớn trên thế giới. Sau khi mẫu thiết kế được bán, người mua nắm toàn quyền sở hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM sẽ không tự sản xuất các bộ thiết kế tương tự nếu không được người mua ủy quyền. Chỉ có các công ty xuất sắc mới đạt được trình độ cao của ODM, chẳn hạn nổi tiếng là công ty Youngor của Trung Quốc, hiện tại rất ít nhà cung cấp có khả năng thực hiện được phương thức này.
Phụ lục 2.31. Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
(Trích Quyết định 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 )
1. Quan điểm phát triển
a) Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, HĐH, đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, hiệu quả;
b) Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất
khẩu; lấy xuất khẩu làm mục tiêu c ho phát triển của ngành;
c) Phát triển thị trường thời trang Việt Nam tại các đô thị, thành phố lớn. Chuyển
dịch mạnh các cơ sở Dệt May sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn;
d) Đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hoá quy mô và loại hình doanh nghiệp; huy động
mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển ngành Dệt May Việt Nam;
đ) Phát triển Dệt May theo hướng đầu tư chuyên môn hoá, hiện đại, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng của sản phẩm;
e) Phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu dệt
may, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của ngành;
g) Phát triển ngành Dệt May gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn;
h) Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền
vững của ngành Dệt May Việt Nam.
2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu tổng quát
- Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạ o nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
- Đảm bảo cho các doanh nghiệp Dệt May phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, q uản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
b) Mục tiêu cụ thể