Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Ngành Dệt May Giai Đoạn 1998 - 2011


188. Takii, S., 2001. Productivity spillovers and characteristics of foreign multinational plants in Indonesian manufacturing 1990-1995. International Center for the Study of East Asian Development.

189. Takii, S. (2005). Productivity spillovers and characteristics of foreign multinational plants in Indonesian manufacturing 1990–1995. Journal of Development Economics, 76, 521–542.

190. Torlak, E. (2004), “Foreign Direct Investment, Technology Transfer, and Productivity Growth in Transition Countries - Empirical Evidence from Panel Data.” Cege Discussion Paper 26.

191. Toth, I., & Semjen, A. (1999). Market links and growth capacity of enterprises in a transforming economy: the case of Hungary. In I. Toth, & A. Semjen (Eds.), Market links, tax environment and financial discipline of Hungarian enterprises. Budapest: Institute of Economics, Hungarian Academy of Sciences.

192. UN, World Investment Report 1996, page 219

193. UNCTAD (1999) World Investment Report: Foreign Direct Investment and the Challenge of Development, New York

194. UNCTAD. (2001), “World Investment Report: Promoting Linkages”, New York and Geneva: United Nations.

195. Vernon R. (1966) 'International Investment and International Trade in the Product Cycle', Quarterly Journal of Economics, 80, 190-207.

196. Xu, B. (2000) ‘Multinational enterprises, technology diffusion, and host country productivity growth’, Journal of Development Economics, 62: 477-93.

197. Wang, J., Blomström, M. (1992), “Foreign Investment and Technology Transfer: A Simple Model”, European Economic Review, 36, 137-155.

198. Wang, C. (2003). The relative economic and technical performance of foreign subsidiaries in Chinese manufacturing industry. Journal of Asian Business, 19(2), 55-67.

199. Warr, P., (1989) Export Processing Zones - The Economics of Enclave


Manufacturing. World Bank Research Observer. Vol. 4(1), January 1989, pp.65-88.

200. World Bank (1997) Vietnam: Deepening Reform for further Growth, Washington, D.C.

201. http://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm

202. Yudaeva, K., K. Kozlov, N. Malentieva e Ponomareva, N. (2003), “Does Foreign Ownership Matter? The Russian Experience”, Economics of Transition, 11(3), pp. 383 - 409.

203. Zhang, Kenny (2005). Going global: The Why, When, Where and How of Chinese Companies, Toronto: Outward Investment Intentions, Asia Pacific Foundation of Canada.


PHỤ LỤC


Phụ lục 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1998 - 2011


Năm

Số dự án

Số vốn

(Tr. USD)

Năm

Số dự án

Số vốn

(Tr. USD)

1988

1

8.34

2000

43

197.12

1989

2

2.17

2001

72

428.76

1990

1

4.05

2002

158

342.32

1991

4

8.28

2003

110

620.63

1992

13

58.20

2004

88

378.24

1993

19

322.07

2005

121

543.03

1994

22

109.02

2006

130

697.51

1995

29

536.68

2007

160

1,996.66

1996

33

291.37

2008

364

2,189.33

1997

20

360.71

2009

360

428.24

1998

9

90.23

2010

118

336.91

1999

19

54.48

2011

135

865.15

Tổng cộng:

172

1,845.60

Tổng cộng:

1,877

9,023.90

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2012) và http://www.vietnamtextile.org (2010)


Phụ lục 2.2. Loại hình doanh nghiệp dệt may Việt Nam


Loại hình doanh nghiệp

Tổng số

Quy mô doanh nghiệp

Nhỏ

Vừa

Lớn

Doanh nghiệp trong nước

4,229

3,740

361

128

Doanh nghiệp 100% FDI

756

309

76

368

Doanh nghiệp liên doanh

57

20

10

27

Tổng cộng:

5,042

4,069

447

523

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010)


Hình 2.3. Tỷ lệ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2011

phân theo số lao động


Ngu ồn Tập đo àn dệt may Việt Nam 20 12 Phụ lục 2 4 10 nhà đầu tư lớn 12

Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (20 12)


Phụ lục 2.4. 10 nhà đầu tư lớn nhất vào ngành dệt may Việt Nam

TT

Tên

Số vốn đầu tư

(Tr. USD)

Số

dự án

Tổng

Dệt

May

Phụ liệu

1

Hàn Quốc

2,022.80

501

59

348

94

2

Đài Loan

1,500.28

262

50

174

38

3

Hồng Kông

893.05

108

13

78

17

4

Nhật Bản

380.20

83

5

57

21

5

Anh

356.07

50

9

32

9

6

Trung Quốc

203.87

47

11

24

12

7

Mỹ

96.58

37

3

27

7

8

Singapore

85.03

21

2

17

2

9

Úc

13.86

17

1

15

1

10

Malaysia

60.04

17


8

9

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011)


Phụ lục 2.5. Các kênh tràn và tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước

Các kênh tràn

Nguồn tăng năng suất

Cạnh tranh

- Nhanh hơn thông qua các công nghệ mới

- Giảm thiểu sự kém hiệu quả

Trình diễn và bắt chước

- Cải thiện các phương pháp sản xuất mới

- Cải tiến phương thức quản lý mới

CGCN và R&D

- Thông qua công nghệ mới

- Quy mô của hội tụ năng suất

Vốn con người và doanh thu lao

động

- Chiến thuật hiểu biết

- Tăng năng suất lao động


Kỹ năng quản lý công nghiệp

- Tăng cường tiếp cận thị trường quốc tế

- Tăng cường kiến thức về thức trong hoạt

động quảng cáo

- Thông qua tiêu chuẩn chất lượng cao hơn

Nguồn: Tóm tắt của tác giả, có nguồn gốc từ Görg và Greenaway (2001)


Phụ lục 2.6. Đánh giá về sức ép cạnh tranh

(Sức ép cạnh tranh cao nhất = 10; thấp nhất = 1)



Doanh nghiệp FDI

Doanh nghiệp trong nước

DN NN

DN TN


DN FDI

Hộ GĐ

DN trong

nước


DN FDI

Hộ GĐ

Vệ thị phần

4.18

4.88

7.00

2.81

6.02

6.62

2.85

Về sản phẩm

4.00

5.00

7.24

2.90

6.12

6.41

2.62

Về công nghệ

3.47

4.59

7.14

2.45

6.11

7.43

2.75

Về lao động có

tay nghề

3.97

4.47

6.25

2.36

5.76

7.00

3.23

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp của CIEM (2006)


Phụ lục 2.7. Tổng vốn đầu tư cho ngành bông giai đoạn 2000 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng



Giai đoạn

2000-2004

Giai đoạn

2005-2008

Giai đoạn

2008-2015

Tổng vốn

1.103,0

1.494,0

3.650,0

Trong đó

Vốn ngân sách

507,3

485,0

1.025,0

Vốn tự có

240,0

448,2

984,5

Vốn vay tín dụng

382,7

560,8

1.640,5

Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010)


Phụ lục 2.8: Năng lực sản xuất nguyên liệu dệt may năm 2010


Loại sợi

Đơn vị tính

Xơ bông

Xơ sợi tổng hợp

Sợi xơ ngắn

Năng lực sản xuất

Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu

tấn/năm

%

6.000

5

50.000

30

260.000

60

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010)


Phụ lục 2.9: Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may năm 2010


Mặt hàng

Đơn vị

Sản xuất

Nhập khẩu

Sử dụng

Tỷ lệ nhập

khẩu (%)

1. Bông

1000 tấn

10,4

136

146,4

93

2. Xơ sợi hoá học

1000 tấn


126

126

100

3. Sợi dệt

1000 tấn

239

216

455

47,5

4. Vải

Tr.m2

518

1.512

2.130

71

5. Chỉ may

1000 tấn

3,5

1,5

5,0

30

6. Khoá kéo

Tr.m

60

140

200

70

7. Mex dựng

Tr. m2

25

40

65

61

Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010)


Phụ lục 2.10. Công nghệ ngành dệt may Việt Nam


TT

Ngành

Trình độ (%)

Cao

Trung bình

Thấp

1

Ngành kéo sợi

10

44

46

2

Ngành dệt thoi

21

30

49

3

Ngành dệt kim

6

80

14

4

Ngành nhuộm và hoàn tất

21

47

32

5

Ngành dệt may

15-20

65-70

10-20

Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008)


Phụ lục 2.11. Chi phí đầu tư thương hiệu ở một số doanh nghiệp Việt Nam



Doanh nghiệp

2009

2010

Tỷ lệ tăng trưởng vốn so với năm trước

(%)

Vốn đầu tư

cho thương

hiệu

(tỷ VNĐ)

Tỷ lệ so với doanh

thu (%)

Vốn đầu tư

cho thương

hiệu

(tỷ VNĐ)

Tỷ lệ so với doanh

thu (%)

TCT May Việt Tiến

29

2,82

42,12

3,5

45,24

TCT Dệt may Hà Nội

(Hanosimex)

23,5

2,67

37,3

3,21

58,72

Công ty cổ phần May 10

13,86

2,79

20,9

3,39

50,79

Công ty Cổ phần May Hồ

Gươm

12,12

2,2

15,34

2,35

26,75

Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010)


Phụ lục 2.12. Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam


STT

Phương thức đầu tư

Tỷ lệ (%)

1

Tự tổ chức nghiên cứu và thiết kế trong nội bộ doanh nghiệp

32

2

Hợp tác với cơ quan khoa học nước ngoài

26

3

Hợp tác với cơ quan khoa học trong nước

5

4

Bắt chước, thiết kế lại theo mẫu

54

5

Mua công nghệ từ trong nước

20

6

Mua công nghệ từ nước ngoài

54

7

Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước

20

8

Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước ngoài

23

9

Thuê tư vấn trong nước

18

10

Thuê tư vấn nước ngoài

3

Nguồn: [54]

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 06/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí