Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

A. TIẾNG VIỆT:


TT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

CCKT

Cơ cấu kinh tế

2

CGCN

Chuyển giao công nghệ

3

CLSP

Chất lượng sản phẩm

4

CNH

Công nghiệp hóa

5

CPSX

Chi phí sản xuất

6

CQNN

Cơ quan nhà nước

7

CSHT

Cơ sở hạ tầng

8

CSVC

Cơ sở vật chất

9

DN

Doanh nghiệp

10

DNLD

Doanh nghiệp liên doanh

11

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

12

DNV&N

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

13

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

14

ĐTPT

Đầu tư phát triển

15

ĐTRNN

Đầu tư ra nước ngoài

16

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

17

GTGT

Giá trị gia tăng

18

GTSP

Giá thành sản phẩm

19

HĐH

Hiện đại hóa

21

HĐHTKD

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

22

KCN

Khu công nghip

23

KCX

Khu chế xuất

24

KHKT

Khoa học kỹ thuật

26

KHCN

Khoa học công nghệ

27

KKĐT

Khuyến khích đầu tư

28

KTQT

Kinh tế quốc tế

30

KT-XH

Kinh tế - xã hội

31

MTĐT

Môi trường đầu tư

32

NCKH

Nghiên cứu khoa học

33

NLCT

Năng lực cạnh tranh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 2



34

NNL

Nguồn nhân lực

35

NSLĐ

Năng suất lao động

36

NSNN

Ngân sách Nhà nước

37

NVL

Nguyên vật liệu

38

QLCL

Quản lý chất lượng

39

QLNN

Quản lý nhà nước

40

QSD

Quyền sử dụng

41

R&D

Hoạt động Nghiên cứu và triển khai

42

SHTT

Sở hữu trí tuệ

43

SXKD

Sản xuất kinh doanh

44

TMQT

Thương mại quốc tế

45

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

46

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

47

TTCK

Thị trường chứng khoán

49

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

50

XTĐT

Xúc tiến đầu tư

51

VINATEX

Tập đoàn Dệt may Việt Nam.

52

VITAS

Hiệp hội Dệt May Việt Nam

53

VNN

Vốn nước ngoài


B. TIẾNG ANH:


TT

Ch

viết tắt

Nghĩa đầy đủ

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

1

APEC

Asia Pacific Economic Co-operation

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-TBD

2

ASEAN

The Association of South East Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

3

ASEM


Asia - Europe Meeting

Diễn đàn hợp tác Á -Âu

4

AFTA

The Asean Free Trade Area

Hiệp định tự do Asean

5

BOT

Build - Operate - Tranfer

Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao

6

BT

Build - Tranfer

Xây dựng-Chuyển giao

7

BTO

Build - Tranfer - Operation

Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh

8

CIF


Cost, Insurance and Freight

Người bán sẽ mua bảo hiểm và trả cước

cho hàng tới cảng của bên mua



9

CMT

Cut - Make - Trim

Phương thức gia công hàng xuất khẩu

10

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

11

GDP

Gross Domestic Procduct

Tổng sản phẩm quốc nội

12

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

13

IPC

Investment Promotion Centre

Trung tâm xúc tiến đầu tư

14

JETRO

Japan External Trade Organization

Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản

15

JICA

The Japenese International Cooperation

Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản



Agency


16

MFN

The Most Favoured Nation

Quy chế tối huệ quốc

17

ODA

Official Development Assitance

Hỗ trợ phát triển chính thức

18

TNCs

Trans-national Corperations

Công ty xuyên quốc gia

19

USD

The United States of Dollar

Đồng Đôla Mỹ

20

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

I. Danh mục Bảng


Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt


may Việt Nam


Bảng 2.2

Tỷ lệ chi cho hoạt động R&D so với doanh thu

78

Bảng 2.3

Chi phí cho nâng cao năng lực thiết kế ở VINATEX

78

Bảng 2.4

Nguồn cung cấp nguyên liệu dệt may của DN FDI (%)

84

Bảng 2.5

Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm dệt may của DN FDI (%)

87

Bảng 2.5

Mô tả số liệu

89

Bảng 2.1


Trang


76


II. Danh mục Hình vẽ

Hình 1.1 Sơ đồ các hình thức tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài 29

Số vốn và số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt may

Hình 2.1

61

Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011


III. Danh mục Biểu đồ


Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ dự án FDI của Đài Loan và Hàn Quốc vào ngành dệt, may,

63

sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011

Biểu đồ 2.2 Vốn FDI đăng kí vào ngành Dệt may Việt Nam theo đối tác đầu

65

tư giai đoạn 2001 - 2011


DANH MỤC PHỤ LỤC


Trang

Phụ lục 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt may giai đoạn 1998 - 2011 P-1


Phụ lục

2.2

Loại hình doanh nghiệp dệt may Việt Nam

P-1

Phụ lục

2.3

Tỷ lệ các DN dệt may Việt Nam năm 2011 phân theo số la o động

P-2

Phụ lục

2.4

10 nhà đầu tư lớn nhất vào ngành Dệt may Việt Nam

P-2

Phụ lục

2.5

Các kênh tràn và tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước

P-3

Phụ lục

2.6

Đánh giá về sức ép cạnh tranh

P-3

Phụ lục

2.7

Tổng vốn đầu tư cho ngành bông giai đoạn 2000 - 2015

P-4

Phụ lục

2.8

Năng lực sản xuất nguyên liệu năm 2010

P-4

Phụ lục

2.9

Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may năm 2010

P-4

Phụ lục

2.10

Công nghệ ngành dệt may Việt Nam

P-5

Phụ lục

2.11

Chi phí đầu tư thương hiệu ở một số doanh nghiệp Việt Nam

P-5

Phụ lục

2.12

Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của các DN dệt may Việt Nam

P-6

Phụ lục

2.13

Một số thương hiệu may mặc nổi tiếng của Việt Nam

P-7

Phụ lục

2.14

Chi phí đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt may

P-8

Phụ lục

2.15

Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020

P-8

Phụ lục

2.16

Danh mục các vùng và các tỉnh Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu

P-9

Phụ lục

2.17

Phân bổ các doanh nghiệp dệt may theo vùng kinh tế qua các năm

P-10


Phụ lục 2.18 Phân phối của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau giai đoạn 2000-2008


P-11

Phụ lục 2.19 Tốc độ tăng trưởng trung bình của các biến theo năm P-12

Phụ lục 2.20 Giá trị trung bình của các biến tính từ các công thức (2)-(6)

trên cơ sở các bảng I-O của năm 2000-2008

P-12

Phụ lục 2.21 Hồi quy theo sai phân bậc nhất cho toàn bộ mẫu P-13 Phụ lục 2.22 Hồi quy theo sai phân bậc nhất cho các doanh nghiệp trong nước P-14 Phụ lục 2.23 Hồi quy theo sai phân bậc phân theo quy mô doanh nghiệp P-15 Phụ lục 2.24 Quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa P-17 Phụ lục 2.26 Một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng giai đoạn 2005 -2010 P-17

Phụ lục 2.27 Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiêu, công nghiệp mũi nhọn

giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến nă m 2020

P-18


Phụ lục 2.28 Các chỉ tiêu chủ yếu theo Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ

Phụ lục 2.29 Các chỉ tiêu chủ yếu theo Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Công thương

P-19


P-19

Phụ lục 2.30 Các phương thức xuất khẩu hàng dệt may P-20

Phụ lục 2.31 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020

Phụ lục 2.32 Chương trình đào tạo nguồn nhân lực n gành dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020


P-22


P-28

Phụ lục 2.33 Phần dư Solow P-33


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) có vai trò quan trọng trong việc mở rộng và phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. FDI không chỉ cung cấp lượng vốn đầu tư lớn, tạo nhiều việc làm cho xã hội mà còn thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu cũng như mang lại sự thay đổi về công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại vào quốc gia tiếp nhận đầu tư. Tại Việt Nam, sau khi thực hiện chính sách cải cách và mở cửa, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể, luồng FDI vào Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư xã hội qua các thời kỳ: từ 26,6 tỉ USD ( chiếm 24,4% tổng vốn đầu tư xã hội) giai đoạn 1991-2000 lên 69,5 tỉ USD (chiếm 22,7% tổng vốn đầu tư xã hội) giai đoạn 2001 - 2011. Tỉ trọng đóng góp của FDI trong GDP tăng từ 2% năm 1992 lên 10,7% năm 2000, 16,9% năm 2006, 18,9% năm 2011 [21]. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 đã tạo cơ hội cho đầu tư cả ở trong nước và ngoài nước, đồng thời cũng là một thách thức mới cho Việt Nam. Do đó, cần phải nắm rõ được vai trò của FDI trong nền kinh tế, để từ đó đưa ra những chính sách thích hợp nhằm thu hút FDI và tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực FDI.

Bên cạnh những kết quả do FDI mang lại, nhiều ý kiến cho rằng, qua 25 năm thu hút và sử dụng FDI, Việt Nam vẫn đang nổi lên không ít bất cập, nhiều kỳ vọng chưa đạt được như mong muốn, tỷ lệ FDI thực hiện so với vốn đăng ký còn thấp, FDI chỉ tập trung trong một số ngành, vùng, khả năng tuyển dụng lao động còn khiêm tốn, phần lớn các dự án FDI có quy mô nhỏ, công nghệ sử dụng chủ yếu ở mức trung bình và có nguồn gốc từ châu Á… Một trong số các vấn đề đó là mức độ “tràn” của FDI và vai trò của các doanh nghiệp ( DN) FDI đối với các DN Việt Nam vẫn còn ở mức độ khiêm tốn và các DN Dệt may cũng không phải là ngoại lệ.

Ngành Dệt may trong những năm đổi mới đã có những bước phát triển khá ngoạn mục, và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu thường đứng thứ hai và nhiều năm gần đây đứng đầu ( vị trí số 1) trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam. Tuy nhiên, các DN Dệt


may đang đứng trước những khó khăn và thách thức mới trong phát triển. Sản phẩm dệt may, mặc dù đã có nhiều tiến bộ và cải thi ện cả về chất lượng và mẫu mã, song vẫn còn nhiều yếu kém, thị trường xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. So với yêu cầu ngày càng “khắt khe-chuẩn mực” của thị trường và khách hàng, đòi hỏi các DN Dệt may Việt Nam phải tiếp tục hiện đại hóa công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL), cải tiến mẫu mốt, tuân thủ các quy định, các tiêu chuẩn quốc tế... từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh c ho các DN trong nước.

Sự có mặt của FDI dù dưới hình thức 100% vốn nước ngoài (VNN) hoặc liên doanh sẽ tạo áp lực cạnh tranh, buộc các DN trong nước phải tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD), thúc đẩy quá trình phổ biến và chuyển giao công nghệ ( CGCN) tiên tiến từ các nguồn khác nhau, qua đó thúc đẩy hoạt động nâng cao trình độ mọi mặt của DN trong nước. Đồng thời, sự có mặt của FDI đã thúc đẩy liên kết giữa các DN FDI với các nhà cung ứng trong nước thông qua việc DN địa phương là ng uồn cung cấp hoặc được các DN FDI đặt hàng cung cấp linh kiện, phụ tùng, nguyên liệu cho các DN FDI hoặc ngược lại, các DN FDI cung cấp các yếu tố đầu vào cho các DN trong nước. Khi đó FDI sẽ có sự chuyển giao về công nghệ, điều này có thể dẫn đến tăng khả năng sản xuất của DN. Đây chính là tác động tràn về năng suất của FDI, góp phần làm tăng trưởng năng suất và hiệu quả của các DN Dệt may nói riêng, cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung.

Trên thực tế, việc thu hút FDI và các tác động trà n của FDI tới các DN trong nền kinh tế cũng có thể không xảy ra đồng thời. Có trường hợp thu hút được dòng FDI khá lớn, làm tăng vốn đầu tư trong nền kinh tế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng trưởng là thấp, tác động tràn của FDI hầu như không xảy ra. Và như vậy, việc thu hút và sử dụng FDI như trên là chưa thành công, chưa tận dụng triệt để nguồn lực này dưới góc độ tăng trưởng năng suất và hiệu quả. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế quan tâm nhiều hơn tới việc nghiên cứu và đánh giá tác độn g tràn của FDI tới các DN, trong đó có các DN thuộc ngành Dệt may.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tác động của FDI đối với một nền

kinh tế và thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/11/2022