BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
ĐÀO VĂN THANH
TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƯ
Mã số: 62.31.05.01
Có thể bạn quan tâm!
- Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 2
- Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam - 3
- Những Đóng Góp Mới Về Mặt Học Thuật, Lý Luận
Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
2. GS.TS NGUYỄN KHẮC MINH
HÀ NỘI - 2013
LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Đầu tư, Phòng Thanh tra, Đảm bảo Chất lượng giáo dục và Khảo thí, cán bộ Viện Đào tạo Sau Đại học của Trường. Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS-TS Từ Quang Phương và GS-TS Nguyễn Khắc Minh đã nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ tác giả h oàn thành Luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS -TS Đỗ Đức Bình và PGS-TS Lê Quốc Hội đã giúp tác giả chỉnh sửa và hoàn thiện Luận án.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Hội đồng đã chia sẻ và đóng góp những ý kiến thiết thực nhất để Luận án từng bước được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành b ản Luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Đào Văn Thanh
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài Luận án: “Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam ” là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả với dự hướng dẫn của PGS-TS Từ Quang Phương và GS-TS Nguyễn Khắc Minh. Công trình nghiên cứu này được tác giả nghiên cứu và hoàn thành trong quá trình học tập và công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân từ năm 2008 đến năm 2013.
Các tài liệu tham khảo cả trong nước và nước ngoài, các dữ liệu và thông tin trong công trình nghiên cứu này là trung thực, được tác giả sử dụng đúng quy định, có nguồn trích dẫn rõ ràng.
Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trên bất kỳ ấn phẩm hay
công trình nghiên cứu nào.
Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng sự thật. Nếu sai, tác giả
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả Luận án
Đào Văn Thanh
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn i
Lời cam đoanii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt viii
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ xi
Danh mục phụ lục xii
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA ĐẦU 19
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
1.1 Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài19
1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 19
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 20
1.1.3 Các hình thức cơ bản đầu tư trực tiếp nước ngoài 21
1.1.4 Một số lý thuyết và động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài 24
1.2 Cơ sở lý luận về tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các28
doanh nghiệp nội địa
1.2.1 Khái niệm và các hình thức tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài 28
1.2.1.1. Khái niệm28
1.2.1.2. Các hình thức38
1.2.2 Các kênh truyền dẫn tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới 30
các doanh nghiệp nội địa
1.2.2.1 Các kênh truyền dẫn tác động tràn theo chiều ngang30
1.2.2.2 Các kênh truyền dẫn tác động tràn theo chiều dọc39
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước 42
ngoài đến các doanh nghiệp nội địa
1.3.1 Nhân tố nội tại của doanh nghiệp 42
1.3.1.1. Năng lực tổ chức và quản lý của doanh nghiệp42
1.3.1.2. Nguồn nhân lực, khả năng hấp thụ và khoảng cách công nghệ của các 43
doanh nghiệp nước sở tại
1.3.1.3. Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước45
1.3.1.4. Quy mô của các doanh nghiệp trong nước46
1.3.1.5. Năng lực tài chính46
1.3.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 47
1.3.2.1 Chiến lược của các công ty đa quốc gia47
1.3.2.2 Yếu tố thể chế47
1.3.2.3 Cạnh tranh tại thị trường trong nước50
1.3.2.4 Đặc điểm của đầu tư nước ngoài và khả năng tiếp nhận công nghệ mới51
của chính các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.2.5 Ảnh hưởng của vùng54
1.3.2.6 Sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành liên quan55
1.3.2.7 Thông tin về thị trường55
1.4 Mô hình đánh giá tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến55
tăng trưởng năng suất và hiệu quả của các doanh nghiệp nội địa
KẾT LUẬN CHƯƠNG 156
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 61
NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các doanh nghiệp Dệt 61
may Việt Nam
2.1.1 Vốn và số dự án 61
2.1.2 Hình thức đầu tư 62
2.1.3 Cơ cấu đầu tư 63
2.1.4 Địa bàn đầu tư 64
2.1.5. Đối tác đầu tư 65
2.2 Thực trạng tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các66
doanh nghiệp thuộc ngành Dệt may Việt Nam
2.2.1 Thực trạng tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều 66
ngang
2.2.1.1 Tạo sức ép cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp trong nước nâng cao66
hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.2.1.2 Bắt chước và trình diễn các hiệu ứng71
2.2.1.3 Kênh phổ biến và chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Dệt may 73
trong nước
2.2.1.4 Nghiên cứu và phát triển77
2.2.1.5 Lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp80
trong nước và tăng cường đào tạo lao động của doanh nghiệp trong nước
2.2.1.6 Lan tỏa kỹ năng quản lý tiên tiến82
2.2.2 Thực trạng tác động tràn của đầu tư trực tiế p nước ngoài theo chiều dọc 84
2.2.2.1 Tràn thông qua các mối liên kết ngược84
2.2.2.2 Tràn thông qua các mối liên kết xuôi87
2.3 Vận dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động tràn của đầu tư
trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng năng suất và hiệu q uả của các 89
doanh nghiệp dệt may Việt Nam
2.3.1 Mô tả số liệu89
2.3.2 Kết quả ước lượng 92
2.4 Đánh giá chung về tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài 96
đến các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam
2.4.1 Những kết quả tích cực 96
2.4.2 Những hạn chế 102
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 106
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2114
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÁC ĐỘNG TRÀN
TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TRÀN TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt may Việt Nam
116
116
3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Dệt may đến năm 2020116
3.1.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt may Việt Nam 117
3.2 Quan điểm tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động
tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam
3.2.1 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam so với các doanh nghiệp Dệt may nước ngoài
3.2.2 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách tăng quy mô và tiềm lực tài
118
118
119
chính, nâng cao năng lực tổ chức, quản lý và nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp Dệt may Việt Nam
3.2.3 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách thu hút đầu tư vào thượng nguồn ngành dệt may, vào ngành công nghiệp hỗ trợ và chủ động liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp nước ngoài
3.2.4 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách sàng lọc các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, lựa chọn, không thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng mọi giá, phải đặt yếu tố công nghệ lên hàng đầu và cần có sự cam kết về chuyển giao công nghệ thích hợp với từng ngành, từng dự án
3.2.5 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách ư u tiên thu hút các nhà đầu tư thuộc các MNCs lớn của thế giới vào Việt Nam
3.2.6 Tận dụng tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách tăng cường công tác thanh, kiểm tra và hậu kiểm tra doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.3 Giải pháp khai thác tác động tràn tích cực và hạn chế tác động tràn tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam
120
121
122
122
123
3.3.1. Nhóm giải pháp tận dụng tác động tràn tích cực 123
3.3.1.1 Tiếp nhận và đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực Dệt may123
3.3.1.2 Tiếp nhận và tăng cường đầu tư phát triển khoa học công nghệ, nâng
cao chất lượng chuyển giao cô ng nghệ và trình độ quản lý
128
3.3.1.3 Tăng cường công tác nghiên cứu và thiết kế mẫu mã sản phẩm132
3.3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp Dệt may
3.3.1.5 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các DN Dệt may từ các công ty xuyên quốc gia lớn, có tiềm năng về công nghệ và tận dụng tối đa thế mạnh về R&D của các công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam
135
137
3.3.1.6 Giải pháp về nguồn vốn140
3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế, phòng ngừa tác động tràn tiêu cực 143
3.3.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành Dệt may143
3.3.2.2 Có chính sách “giữ chân” lao động, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám148
3.3.2.3 Chú trọng phát triển thị trườn g trong nước, làm “hậu phương” vững chắc,150
làm “bàn đạp” để xúc tiến thị trường nước ngoài
3.3.3. Kiến nghị để thực hiện giải pháp 151
3.3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước151
3.3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam154
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3155
KẾT LUẬN157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO161
PHỤ LỤC P-1