Tổng Lượng K2O Mất Do Rửa Trôi Ở Lượng K Bón Khác Nhau


Bảng 3.20. Tổng lượng K2O mất do rửa trôi ở lượng K bón khác nhau

Đơn vị tính: kg K2O/ha/năm



Công thức


Vụ mía

Lượng K mất theo nước rửa

trôi

Lượng K mất theo đất huyền phù

rửa trôi

Tổng lượng K mất do rửa trôi


Mía tơ

43,04

0,31

43,35

1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

36,48

28,45

0,24

0,16

36,72

28,61


TB

36,01

0,24

36,25


Mía tơ

41,84

0,30

42,14

2. Nền + 100 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

35,51

27,71

0,24

0,16

35,75

27,87


TB

34,98

0,23

35,21


Mía tơ

38,50

0,30

38,8

3. Nền + 150 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

32,64

25,50

0,24

0,16

32,88

25,66


TB

32,22

0,23

32,45


Mía tơ

36,34

0,29

36,63

4. Nền + 200 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

30,84

24,05

0,23

0,15

31,07

24,2


TB

30,44

0,23

30,67


Mía tơ

29,96

0,30

30,26

5. Nền + 250 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

25,44

19,84

0,24

0,16

25,68

20


TB

25,10

0,23

25,33


Mía tơ

28,43

0,28

28,71

6. Nền + 300 K2O

Mía gốc 1

Mía gốc 2

24,12

18,79

0,22

0,15

24,34

18,94


TB

23,79

0,22

24,01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy: tổng lượng K mất do rửa trôi (trung bình của các lượng bón từ 100 - 300 kg K2O/ha) là 29,5 kg K2O/ha/năm, trong đó 99,2 % mất theo nước rửa trôi. Lượng K mất theo đất huyền phù rửa trôi chỉ


chiếm 0,8%. Trong trường hợp không bón K, lượng K mất do rửa trôi là 36,25 kg K2O/ha, cao hơn 6,71 kg K2O/ha (22,7%) so với trung bình của các công thức có bón từ 100 - 300 kg K2O/ha. Ở các lượng bón cao, lượng K mất do rửa trôi (trung bình của ba lượng bón 200, 250, 300 kg K2O/ha) là 26,7 kg K2O/ha, giảm 8,54 kg K2O/ha (24,3%), so với lượng bón 100 kg K2O/ha.

Trên cơ sở các kết quả nêu trên, lượng K mất do rửa trôi hàng năm đề nghị sử dụng trong đánh giá cân bằng dinh dưỡng và xác định lượng bón K phù hợp cho mía trồng trên đất xám ferralit điển hình, không có tưới, giống MY 55 - 14, nền bón 200 kg N + 100 kg P2O5/ha ở vùng Lam Sơn là 26,7 kg K2O/ha.

Hình 3.6. Một số hình ảnh nghiên cứu về xói mòn


Bể hứng đất và nước xói mòn Theo dõi xác định lượng nước xói mòn Hình 1

Bể hứng đất và nước xói mòn


Theo dõi xác định lượng nước xói mòn Hình 3 7 Một số hình ảnh nghiên cứu 2

Theo dõi xác định lượng nước xói mòn


Hình 3.7. Một số hình ảnh nghiên cứu về rửa trôi


Điểm bố trí Lizimet Hệ thống Lizimet Hình 3 10 Phễu hứng dịch rửa trôi Lấy 3Điểm bố trí Lizimet Hệ thống Lizimet Hình 3 10 Phễu hứng dịch rửa trôi Lấy 4

Điểm bố trí Lizimet Hệ thống Lizimet


Hình 3 10 Phễu hứng dịch rửa trôi Lấy mẫu nước rửa trôi 3 3 Mối quan hệ 5

Hình 3.10

Phễu hứng dịch rửa trôi Lấy mẫu nước rửa trôi


3.3. Mối quan hệ giữa lượng bón K với năng suất chất lượng mía, năng suất đường và lượng K mất theo sản phẩm thu hoạch

Để thiết lập mối quan hệ giữa các nguồn dinh dưỡng K đầu vào, đầu ra của cân bằng dinh dưỡng và thiết lập phương trình xác định lượng bón K theo mục tiêu năng suất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón K đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía, năng suất đường và lượng K mất theo sản phẩm sau mỗi vụ thu hoạch. Lượng bón K thay đổi từ 0, 100, 150, 200, 250 và 300 kg K2O/ha trên nền bón 200 kg N/ha, 100 kg P2O5/ha, mía trồng trên đất xám ferralit vùng đồi, giống mía MY 55-14 rong điều canh tác không có tưới, dựa hoàn toàn vào nước trời. Kết quả nghiên cứu cụ thể như sau:

3.3.1. Mối quan hệ giữa lượng bón K với năng suất, chất lượng mía năng suất đường.

3.3.1.1. Ảnh hưởng của K đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía, năng suất đường

Ảnh hưởng của lượng bón K khác nhau (100 - 300 kg K2O/ha) trên nền bón 200 N + 100 P2O5 đến tình hình sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía, năng suất đường được trình bày trong các bảng 3.21, 3.22; 3.23, cụ thể như sau:

Đối với sinh trưởng, năng suất mía:

Kết quả ở bảng 3.21 cho thấy: bón K có ảnh hưởng tích cực đến tình hình đẻ nhánh, vươn cao, đường kính, trọng lượng cây, mật độ cây hữu hiệu khi thu hoạch. Tuy nhiên mức tăng về các chỉ tiêu sinh trưởng chỉ thể hiện rõ ở lượng bón thấp (100 - 150 kg K2O/ha) và dừng lại ở lượng bón 200 kg K2O/ha.

So sánh giữa các công thức bón K với công thức đối chứng không bón K

cho thấy: có sự khác biệt đáng kể về các chỉ tiêu sinh trưởng của mía: hệ số đẻ nhánh (trung bình của các lượng bón 100 - 300 kg K2O/ha) tăng 0,31 lần, chiều cao cây trung bình tăng 14,3% (33,3 cm), đường kính thân tăng 12,4% (0,30


cm), khối lượng cây tăng 16,5% (0,17 kg/cây); mật độ cây hữu hiệu khi thu hoạch tăng 13,2% (0,70 cây/m2). Giữa các lượng bón K, các chỉ tiêu sinh trưởng tăng ở lượng bón 100 kg K2O/ha cho đến 150 kg K2O/ha, sau đó dừng lại ở mức bón 200 kg K2O.

- Đối với năng suất mía: bón K làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, dẫn đến tăng năng suất mía, song sự khác biệt cũng chỉ thể hiện rõ khi so sánh giữa các công thức có bón K với công thức không bón K. Giữa các lượng bón 100 - 300 kg K2O/ha, năng suất mía tăng ở lượng bón 100 kg/ha và dừng lại ở lượng bón từ 150 kg K2O/ha trở lên.

Không bón K, năng suất mía (trung bình 3 vụ, 1 vụ tơ, 2 vụ mía để lưu

gốc) đạt 57,85 tấn/ha. Bón 100 kg K2O/ha, năng suất đạt 66,37, tăng 14,7%, (8,52 tấn/ha), vượt giới hạn sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95% (LSD0,05

= 7,17 tấn/ha). Lượng bón 150 kg K2O/ha, năng suất mía tiếp tục tăng so với lượng bón 100 kg K2O/ha, song mức tăng thấp (3,76 tấn/ha) và nằm trong phạm vi sai số thí nghiệm.

Như vậy, mặc dù các chỉ tiêu sinh trưởng của mía tăng cho đến lượng bón 150 kg K2O/ha, song mức tăng chưa đủ lớn để có thể làm tăng năng suất một cách chắc chắn ở mức này.

Đối với chất lượng mía

Kết quả ở bảng 3.22 cho thấy: bón K có tác dụng cải thiện rõ rệt các chỉ tiêu chất lượng nước mía ép và hàm lượng đường tích lũy trong cây.

Đối với các chỉ tiêu chất lượng nước mía ép: hàm lượng chất khô hòa tan (Brix), độ giàu đường tương đối (Pol), độ tinh khiết của nước mía ép (AP tăng liên tục ở các lượng bón K từ 100 - 300 kg K2O/ha. So với công thức đối chứng không bón K, Brix (trung bình của các lượng bón 100 - 300 kg K2O/ha) tăng 1,48 độ, Pol tăng 3,51 độ, AP tăng 5,87%, RS giảm 1,44%.


Bảng 3.21. Ảnh hưởng của K đến sinh trưởng và năng suất mía


Công thức

Vụ mía

Hệ số đẻ nhánh

(lần)

Chiều cao cây

(cm)

Đường kính thân

(cm)

Khối lượng cây (kg/cây)

Mật độ cây

(cây/m2)

Năng suất mía

(tấn/ha)


Mía tơ

1,05

241,5

2,55

1,04

5,56

58,25

1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

0,95

0,9

234,15

222,6

2,48

2,31

1,05

0,97

5,25

5,21

60,36

54,95


TB

0,97

232,75

2,45

1,02

5,34

57,85


Mía tơ

1,22

265,02

2,74

1,18

5,91

67,13

2. Nền +

Mía gốc 1

1,18

253,31

2,69

1,13

5,58

71,05

100 K2O

Mía gốc 2

1,12

242,66

2,57

1,08

5,54

60,92


TB

1,17

253,66

2,67

1,13

5,68

66,37


Mía tơ

1,33

273,58

2,82

1,24

6,24

71,85

3. Nền +

Mía gốc 1

1,26

264,82

2,78

1,17

5,89

74,00

150 K2O

Mía gốc 2

1,23

253,88

2,69

1,12

5,85

64,54


TB

1,27

264,09

2,76

1,18

5,99

70,13


Mía tơ

1,36

279,89

2,85

1,26

6,42

73,56

4. Nền +

Mía gốc 1

1,32

268,87

2,8

1,19

6,06

76,03

200 K2O

Mía gốc 2

1,26

257,85

2,67

1,14

6,02

65,73


TB

1,31

268,87

2,77

1,2

6,17

71,77


Mía tơ

1,35

280,69

2,84

1,27

6,41

73,49

5. Nền +

Mía gốc 1

1,29

273,01

2,81

1,21

6,05

76,73

250 K2O

Mía gốc 2

1,26

257,66

2,65

1,15

6,01

65,71


TB

1,30

270,45

2,77

1,21

6,16

71,98


Mía tơ

1,36

283,49

2,87

1,28

6,45

73,24

6. Nền +

Mía gốc 1

1,30

275,74

2,84

1,22

6,10

76,46

300 K2O

Mía gốc 2

1,28

260,23

2,68

1,16

6,07

65,80


TB

1,31

273,15

2,80

1,22

6,21

71,83


Mía tơ

0,14

31,18

0,28

0,22

0,63

7,06

LSD0,05

Mía gốc 1

Mía gốc 2

0,14

0,12

28,67

26,33

0,27

0,24

0,10

0,10

0,61

0,62

7,47

6,97


TB

0,13

28,73

0,26

0,14

0,62

7,17


Bảng 3.22. Ảnh hưởng của K đến chất lượng mía và chữ đường


Công thức

Vụ mía

Bx(0)

Pol(0)

AP(%)

RS(%)

CCS


Mía tơ

16,91

12,53

81,36

2,95

8,45


1. Nền

Mía gốc 1

Mía gốc 2

19,87

18,43

13,98

13,66

81,99

81,51

2,39

2,43

9,15

9,35


TB

18,40

13,39

81,62

2,59

8,98


Mía tơ

19,30

15,49

83,14

1,79

9,47

2. Nền +

Mía gốc 1

19,57

16,72

84,40

1,18

10,25

100 K2O

Mía gốc 2

18,61

15,63

85,78

1,35

10,65


TB

19,16

15,95

84,44

1,44

10,12


Mía tơ

19,56

16,05

83,80

1,66

10,15

3. Nền +

Mía gốc 1

20,03

16,80

87,34

0,91

10,89

150 K2O

Mía gốc 2

18,70

16,32

89,14

1,13

11,05


TB

19,43

16,39

86,76

1,23

10,70


Mía tơ

20,10

16,81

85,38

1,60

10,55

4. Nền +

Mía gốc 1

20,23

17,59

89,71

0,76

11,42

200 K2O

Mía gốc 2

19,57

17,05

89,57

0,95

11,36


TB

19,97

17,15

88,22

1,10

11,11


Mía tơ

20,30

16,93

85,21

1,58

10,78

5. Nền +

Mía gốc 1

20,56

17,78

89,36

0,62

11,66

250 K2O

Mía gốc 2

19,82

17,24

89,84

0,71

11,56


TB

20,23

17,32

88,14

0,97

11,33


Mía tơ

20,70

17,27

86,91

1,62

10,8

6. Nền +

Mía gốc 1

20,97

18,14

91,15

0,64

11,75

300 K2O

Mía gốc 2

20,22

17,59

91,64

0,73

11,62


TB

20,63

17,67

89,90

1,00

11,39


Mía tơ





0,29

LSD 0.05

Mía gốc 1

Mía gốc 2

0,28

0,24


TB

0,27


Đối với hàm đường: hàm lượng đường của mía cũng tăng liên tục ở các lượng bón từ 100 - 250 kg K2O/ha và chỉ dừng lại ở lượng bón 300 kg K2O/ha. So với không công thức không bón K, hàm lượng đường (trung bình của các công thức bón 100 - 300 kg K2O/ha) tăng 21,7%, tương ứng 1,95 CCS, là sự khác biệt rất lớn.

So sánh giữa các lượng bón từ 100 - 300 kg K2O/ha cho thấy: mức tăng về hàm lượng đường giữa lượng bón 150 kg K2O/ha so với lượng bón 100 kg K2O/ha là 0,58 CCS; giữa 200 kg K2O/ha so với 150 kg K2O/ha là 0,41 CCS là rất đáng tin cậy, vượt giới hạn sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95% (LSD0,05 = 0,35 CCS). Chênh lệch về hàm lượng đường giữa lượng bón 250 kg K2O/ha so với lượng bón 200 kg K2O/ha tuy chưa vượt phạm vi số thí nghiệm, nhưng vẫn ở mức khá cao (tăng 0,22 CCS).

Đối với năng suất đường

Năng suất đường là tích số của năng suất mía và hàm lượng đường thương phẩm (quy về mía 10 CCS). Kết quả ở bảng 3.23 cho thấy: bón K làm tăng năng suất mía, đặc biệt là tăng hàm lượng đường, dẫn đến tăng năng suất đường.

Trên nền bón 200 N + 150 kg K2O/ha, năng suất đường (trung bình của các mức bón từ 100 - 300 kg K2O/ha đạt 7,7 tấn/ha, tăng 48,4% (2,51tấn/ha) so với công thức đối chứng không bón K.

Giữa các lượng bón K, chênh lệch về năng suất đường giữa lượng bón 150 kg K2O/ha so với 100 kg K2O/ha là đáng tin cậy: tăng 0,78 tấn/ha (LSD0,05 = 0,73 tấn/ha). Chênh lệch về năng suất đường giữa lượng bón 200 kg K2O/ha so với 150 kg K2O/ha tuy chưa vượt phạm vi sai số thí nghiệm nhưng mức tăng cao (tăng 0,48 tấn/ha).

Như vậy, mặc dù mức bón K có lợi cho sinh trưởng và năng suất mía là 150 kg K2O/ha, tuy nhiên do hàm lượng của mía tăng liên tục ở lượng bón từ 100 - 200 kg K2O/ha và chỉ dừng lại khi bón đến 250 kg K2O/ha, do đó dẫn đến mức bón K có lợi đối với năng suất đường là 200 kg/K2O/ha.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/12/2022