Thống Kê Mô Tả Các Nghiên Cứu Về Khởi Sự Kinh Doanh Xã Hội


PHỤ LỤC 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI

Thống kê theo năm xuất bản

140

210

208

250

151

Hình PL1.1 thể hiện số lượng ấn phẩm về khởi sự kinh doanh xã hội từ năm 1988 đến năm 2019. Số lượng tài liệu khởi sự kinh doanh xã hội được công bố đã tăng mạnh kể từ năm 2015. Trung bình hàng năm có 39.93 ấn phẩm, cho thấy chủ đề khởi sự kinh doanh xã hội đang ngày càng nhận được nhiều sự chú ý từ cộng đồng học thuật.


2019

2018

2017

2016

2015

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2000

1999

1994

1988

1

1

1

1

1

3

3

2

11

8

14

22

46

28

69

48

49

Hình PL1.1 Số lượng xuất bản hàng năm*


* Thống kế đến 12.2019 Nguồn: tính toán của tác giả

Thống kê theo khu vực địa lý

Thống kê các nghiên cứu theo khu vực địa lý cho thấy các quốc gia bao gồm Mỹ và Anh là những quốc gia có nhiều nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội nhất, điều này tương đối dễ hiểu vì hai quốc gia này là những quốc gia đi đầu trong việc phát triển DNXH. Các quốc gia còn lại chủ yếu ở Châu Âu và Châu Mỹ. Châu Á chỉ có Ấn Độ trong danh sách top 10. Sự vắng mặt của các quốc gia ở châu Á và châu


Phi trong thống kê này cũng cho thấy hướng nghiên cứu trong tương lai nên tập trung vào các quốc gia ở hai châu lục này, nơi các vấn đề xã hội đang trở nên đa dạng hơn.


Bảng PL1.1 Thống kê số lượng các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội theo quốc gia


Xếp hạng

Quốc gia

Số lượng xuất bản

1

Mỹ

380

2

Anh

153

3

Tây Ban Nha

87

4

Úc

72

5

Canada

71

6

Đức

66

7

Pháp

49

8

Hà Lan

47

9

Ý

46

10

Ấn Độ

44

11

Các quốc gia khác

263

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

Nguồn: tác giả tổng hợp


Thống kê theo tạp chí

Việc tìm hiểu các tạp chí đặc biệt quan trọng khi tiến hành đánh giá và thực hiện lược khảo (Rey-Marti và cộng sự, 2016). Việc định hướng các tạp chí dẫn đầu trong một lĩnh vực nghiên cứu có thể giúp những nhà nghiên cứu mới hoặc những người quan tâm đến lĩnh vực đó giảm thời gian tìm kiếm bằng cách tập trung nhiều hơn vào


các tạp chí xếp hạng cao. Bảng PL1.2 trình bày các tạp chí có các ấn phẩm kinh doanh xã hội nhất


Bảng PL1.2 Thống kê các nghiên cứu theo các tạp chí


Xếp hạng

Tạp chí

Số lượng nghiên cứu

1

Journal of Business Ethics

45

2

Entrepreneurship and Regional Development

42

3

Journal of Social Entrepreneurship

41

4

Voluntas

32

5

Social Enterprise Journal

30

6

Journal of Business Venturing

28

7

Sustainability

26

8

Entrepreneurship Theory And Practice

21

9

Journal of Cleaner Production

19


10

Academy of Management Learning & Education

18

Nguồn: tác giả tổng hợp


Trong giai đoạn chưa thật sự phát triển, các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội thường được đăng trong các tạp chí về khởi sự kinh doanh nói chung, tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực này, các tạp chí chuyên ngành đã nhanh chóng ra đời. Trong các tạp chí này nổi bật lên hai tạp chí là Social Enterprise Journal


và Journal of Social Entrepreneurship. Hai tạp chí này gắn liền với các nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội hiện nay, đặc biệt là Journal of Social Entrepreneurship. Mặc dù chỉ xuất hiện từ năm 2010 nhưng với đặc trưng là tạp chí chuyên ngành về khởi sự kinh doanh xã hội, tạp chí này đã phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của khởi sự kinh doanh xã hội. Trong tương lai, Journal of Social Entrepreneurship có nhiều tiềm năng trở thành tạp chí dẫn đầu ở lĩnh vực nghiên cứu về khởi sự kinh doanh xã hội.

Thống kê theo lĩnh vực nghiên cứu

Kinh doanh xã hội là một chủ đề liên quan đến các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, quản lý, giáo dục, xã hội học và tâm lý học. Bảng PL1.3 trình bày các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến khởi sự kinh doanh xã hội. Dữ liệu của Web of Science cho thấy có 555 ấn phẩm trong lĩnh vực kinh doanh (Business), quản lý là 337 (Management), 106 ấn phẩm thuộc kinh tế (Economics). Kết quả này cho thấy khởi sự kinh doanh xã hội vẫn là chủ đề liên quan nhiều đến kinh tế nói chung.

Bảng PL1.3 Thống kê các lĩnh vực của các nghiên cứu khởi sự kinh doanh xã hội


Xếp hạng

Lĩnh vực nghiên cứu

Số lượng nghiên cứu

Xếp hạng

Lĩnh vực nghiên cứu

Số lượng nghiên cứu

1

Kinh doanh

555

11

Hành chính công

52

2

Quản lý

337

12

Khoa học xã hội liên ngành

37

3

Kinh tế học

106

13

Quy hoạch đô thị

32

4

Giáo dục

69

14

Khách sạn, thể thao giải trí

30



Xếp hạng

Lĩnh vực nghiên cứu

Số lượng nghiên cứu

Xếp hạng

Lĩnh vực nghiên cứu

Số lượng nghiên cứu

5

Các vấn đề xã hội

65

15

Xã hội học

28

6

Khoa học môi trường

60

16

Công tác xa hội

25


7

Các nghiên cứu môi trường


58


17

Kỹ thuật môi trường


20


8


Đạo đức


57


18

Sức khỏe nghề nghiệp môi trường công cộng


16

9

Nghiên cứu sự phát triển

55

19

Địa lý

15


10

Công nghệ khoa học bền vững xanh


54


20


Pháp luật


14

Nguồn: tác giả tổng hợp


PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỒNG TRÍCH DẪN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI


Mục đích

Quy trình thực hiện phân tích đồng trích dẫn:


Giai đoạn

Kết quả



- Từ khóa social entrepreneurship được tìm trong tên bài báo, tóm tắt và từ khóa

- Dữ liệu: WoS,

- Loại tài liệu: bài báo khoa học

- Ngôn ngữ: tiếng Anh

Giai đoạn 1. Tìm kiếm tài liệu

1670 nghiên cứu

- Loại bỏ những nghiên

cứu trùng lắp

- Loại bỏ những nghiên cứu không thuộc chủ đề

Giai đoạn 2. Đánh giá sơ bộ

1278 nghiên cứu

Kỹ thuật bibliometrics (Phân tích đồng trích dẫn và phân tích từ khóa

Các danh mục/nhóm nghiên cứu chính

Giai đoạn 3. Phân tích định lượng


Hình PL2.1 Quy trình thực hiện lược khảo về khởi sự kinh doanh xã hội


Nguồn: tác giả tổng hợp


Đồng trích dẫn (co-citation) được định nghĩa là tần suất hai ấn phẩm được trích dẫn cùng nhau bởi các ấn phẩm khác (Small, 1973). Nói cách khác, đồng trích dẫn xảy ra khi hai tài liệu tham khảo, A và B, được trích dẫn bởi nghiên cứu C, cho thấy mối quan hệ đồng trích dẫn giữa hai tài liệu A và B. Hai tài liệu thường xuyên được trích dẫn cùng nhau (được trích dẫn bởi C, D và E), sức mạnh đồng trích dẫn của chúng càng cao và càng có nhiều khả năng chúng có liên quan với nhau (Ferreira, 2018).

Bảng PL2.1 Các nhóm nghiên cứu trong khởi sự kinh doanh xã hội từ phân tích đồng trích dẫn


Nhóm

Nghiên cứu tiêu biểu

Nhóm 1. Sự phát triển khái niệm khởi sự kinh doanh xã

hội và DNXH

Mair và Marti (2006), Austin và cộng sự (2006), Chell (2007), Sharir và Lerner (2006), Thompson và

cộng sự (2000), Nicholls (2006), Dees (1998).


Nhóm 2. Bricolage và các vấn đề liên quan đến quản lý trong kinh doanh xã hội

Datta và Gailey (2012), Granovetter (1985), Doherty và cộng sự (2014), Desa (2012), Desa và Basu (2013), Haugh (2007), Pache và Santos (2013),

Montgomery và cộng sự (2012).

Nhóm 3. Sự nhận thức cơ hội, động lực và ý định khởi sự kinh doanh xã hội

Shapero và Sokol (1982), Krueger và cộng sự (2000), Mair và Marti (2006), Liđán và Chen (2009),

Nga và Shamuganathan (2010), Hockerts (2017),

Corner và Ho (2010).

Nhóm 4. Sự đổi mới xã hội trong khởi sự kinh doanh xã

hội

Chell và cộng sự (2010), Nicholls (2008), Nicholls (2009), Perrini và cộng sự (2010), Shaw và de Bruin

(2013), Smith và Stevens (2010).

Nhóm 5. Bối cảnh trong khởi sự kinh doanh xã hội

Lepoutre và cộng sự (2013), Zahra và cộng sự (2009), Bacq và cộng sự (2013), Stephan và cộng sự

(2015), Estrin và cộng sự (2013), McMullen (2011).

Nguồn: tính toán của tác giả



nguồn tác giả tổng hợp Hình PL2 2 Mạng lưới đồng trích dẫn Nguồn tác giả 1

(nguồn: tác giả tổng hợp)


Hình PL2.2 Mạng lưới đồng trích dẫn

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ phân tích bằng phần mềm VOSViewer)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/01/2024