Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

---------------------------


NGUYỄN VĂN ÍT


TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP THỪA THIÊN HUẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

ĐỒNG NAI – 2019


Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

---------------------------


NGUYỄN VĂN ÍT


TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP THỪA THIÊN HUẾ


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVHD1: GS. TS. HOÀNG THỊ CHỈNH GVHD2: TS. TRẦN ANH MINH


ĐỒNG NAI – 2019

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan luận án Quản trị kinh doanh với đề tài “Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch: Trường hợp Thừa Thiên Huế” là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện và xử lý số liệu trong nghiên cứu là trung thực. Tất cả các kế thừa và tham khảo đều được trích dẫn trong tài liệu tham khảo.


Đồng Nai, ngày 29 tháng 12 năm 2019

Tác giả


Nguyễn Văn Ít

ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập nghiên cứu tại Trường Đại học Lạc Hồng, ngoài sự cố gắng nỗ lực học tập nghiên cứu từ bản thân, bên cạnh còn sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể, tổ chức, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến:

- Ban giám hiệu, thầy cô phụ trách gián tiếp và nhân viên phục của nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được học tập tại trường với môi trường học tập tốt nhất có thể.

- Xin cảm ơn thầy cô đã giảng dạy hướng dẫn tận tình các học phần cũng như góp ý sâu sắc các chuyên đề trong quá trình theo học tại trường.

- Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Cô GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh và Thầy TS. Trần Anh Minh đã tận tình hướng dẫn cùng đồng hành từ các bài báo, các chuyên đề cho đến luận án này.

- Xin cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, nhà lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã hỗ trợ nhiệt tình góp ý nhận xét cho công trình nghiên cứu.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn đơn vị đang công tác, bạn bè cùng người thân

luôn động viên nhằm tạo động lực trong suốt quá trình học tập nghiên cứu.


Xin trân trọng cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án 5

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 5

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 10

1.3 Khe hỏng của nghiên cứu 18

1.4 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 20

1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 20

1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 20

1.4.3 Câu hỏi nghiên cứu 21

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 21

1.5.2 Đối tượng khảo sát 21

1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 22

1.6 Phương pháp nghiên cứu 22

1.6.1 Nghiên cứu định tính 22

1.6.2 Nghiên cứu định lượng 23

1.7 Điểm mới và đóng góp của nghiên cứu 23

1.7.1 Về lý thuyết 24

1.7.2 Về thực tiễn 24

1.8 Bố cục của nghiên cứu 25

Kết luận chương 1 26

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27

2.1 Cơ sở lý thuyết 27

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 27

2.1.1.1 Du lịch và khách du lịch 27

2.1.1.2 Doanh nghiệp du lịch 29

2.1.1.3 Cạnh tranh 30

2.1.1.4 Lợi thế cạnh tranh 31

2.1.2 Tổng quan lý thuyết về năng lực cạnh tranh 33

2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh 33

2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh 36

2.1.2.3 Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ nguồn lực bên trong của doanh nghiệp 38

2.1.2.4 Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ định hướng thị trường 44

2.1.3 Lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực 47

2.1.3.1 Định nghĩa và giả thuyết 47

2.1.3.2 Khung lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực 49

2.1.3.3 Lý thuyết mở rộng (lý thuyết mối quan hệ và nguồn lực) 50

2.1.4 Kết quả kinh doanh 51

2.1.4.1 Khái niệm 51

2.1.4.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả kinh doanh 55

2.1.5 Mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh 60

2.2 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất 60

2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 60

2.2.1.1 Hình ảnh thương hiệu 61

2.2.1.2 Năng lực marketing 64

2.2.1.3 Năng lực tài chính 66

2.2.1.4 Năng lực quản trị 66

2.2.1.5 Năng lực tổ chức phục vụ 68

2.2.1.6 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 69

2.2.1.7 Công nghệ thông tin 73

2.2.1.8 Văn hóa doanh nghiệp 75

2.2.1.9 Trách nhiệm xã hội 77

2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 79

Kết luận chương 2 82

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 83

3.1 Quy trình nghiên cứu 83

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 83

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính 83

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng 86

3.1.2 Nghiên cứu chính thức 86

3.2 Xây dựng các thang đo nghiên cứu 88

3.2.1 Thang đo hình ảnh thương hiệu 89

3.2.2 Thang đo năng lực marketing 90

3.2.3 Thang đo năng lực tài chính 92

3.2.4 Thang đo năng lực quản trị 93

3.2.5 Thang đo năng lực tổ chức phục vụ 94

3.2.6 Thang đo chất lượng sản phẩm dịch vụ 95

3.2.7 Thang đo công nghệ thông tin 97

3.2.8 Thang đo văn hóa doanh nghiệp 98

3.2.8.1 Sứ mệnh 99

3.2.8.2 Khả năng thích ứng 99

3.2.8.3 Sự tham gia 99

3.2.8.4 Sự nhất quán 100

3.2.9 Thang đo trách nhiệm xã hội 102

3.2.9.1 Trách nhiệm xã hội - Đối với nhân viên 102

3.2.9.2 Trách nhiệm xã hội - Đối với khách hàng 103

3.2.9.3 Trách nhiệm xã hội - Đối với môi trường 103

3.2.9.4 Trách nhiệm xã hội - Đối với Nhà nước 103

3.2.10 Thang đo kết quả kinh doanh 106

3.3 Kiểm định thang đo sơ bộ bằng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 108

Kết luận chương 3 110

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 111

4.1 Kết quả nghiên cứu 111

4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 111

4.1.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 111

4.1.3 Đánh giá thang đo 113

4.1.3.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 113

4.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 119

4.1.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 122

4.1.3.4 Kết quả CFA mô hình tới hạn 129

4.1.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 131

4.1.4.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 131

4.1.4.2 Kiểm định ước lượng mô hình nghiên cứu bằng Bootstrap (N = 1000) 133

4.1.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 134

4.1.5 Kiểm định sự khác biệt mô hình tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch theo các biến định tính 137

4.1.5.1 Kiểm định theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 137

4.1.5.2 Kiểm định theo loại hình doanh nghiệp 137

4.1.5.3 Kiểm định theo vị trí quản lý 138

4.1.5.4 Kiểm định theo thâm niên quản lý 138

4.1.5.5 Kiểm định theo số năm thành lập doanh nghiệp 139

4.1.5.6 Kiểm định theo số lượng chi nhánh 140

4.1.5.7 Kiểm định theo quy mô doanh nghiệp 141

4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu. 141

Kết luận chương 4 145

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 146

5.1 Kết luận của nghiên cứu 146

5.2 Hàm ý quản trị 148

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2023