0.005520 (0.0421)** | 0.006441 (0.0037)* | 0.006146 (0)* | 0.005529 (0.0419)** | |
CPI | -0.362138 (0.3188) | -0.471387 (0.2367) | -0.104366 (0.5858) | -0.363225 (0.3177) |
FX | -0.829650 (0)* | -0.833815 (0)* | -0.136245 (0.4761) | -0.829691 (0)* |
FXR | 0.410049 (0)* | 0.412280 (0)* | 0.238720 (0.0583)*** | 0.410078 (0)* |
R | -0.060211 (0.4994) | -0.060330 (0.5062) | -0.019782 (0.7812) | -0.060212 (0.4995) |
MS | 0.220777 (0.0253)** | 0.179857 (0.0414)** | 0.266864 (0.0002)* | 0.220368 (0.0254)** |
EX | -0.047730 (0.1029) | -0.046902 (0.1086) | -0.055721 (0.005)* | -0.047722 (0.1029) |
IM | 0.060460 (0.0198)** | 0.059002 (0.0225)** | 0.030927 (0.0199)** | 0.060446 (0.0199)** |
R-squared | 0.164713 | 0.170853 | 0.450485 | 0.164719 |
F-statistic | 24.56463 | 11.11426 | 6.176259 | 24.56580 |
Prob (F-statistic) | 0 | 0 | 0 | 0 |
Durbin-Watson stat | 2.034295 | 2.052227 | 2.124726 | 2.034484 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi - 1
- Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi - 2
- Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi - 3
- Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi - 4
- Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi - 6
Xem toàn bộ 55 trang tài liệu này.
(*, ** và ***: có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%)
Các biến có ý nghĩa thống kê trong cả bốn mô hình: FXR, MS, IM; biến I ngược với kỳ vọng dấu của chúng tôi phía trên. Lý do là do đâu chúng tôi sẽ giải thích bên dưới. Biến FX chỉ có một mô hình có ý nghĩa thống kê.
Table 12: Ki đ nh Likelihook ratio
Equation: Untitled | |||
Test cross-section and period fixed effects | |||
Effects Test | Statistic | d.f. | Prob. |
Cross-section F | 0.810389 | (9,776) | 0.6067 |
Cross-section Chi-square | 8.232353 | 9 | 0.5109 |
Period F | 4.538901 | (87,776) | 0.0000 |
Period Chi-square | 361.998684 | 87 | 0.0000 |
Cross-Section/Period F | 4.203694 | (96,776) | 0.0000 |
Cross-Section/Period Chi-square | 368.490918 | 96 | 0.0000 |
Từ kết quả kiểm định cho thấy mô hình tác động cố định giải thích hiệu quả hơn mô hình hồi quy gộp (Prob. <0.1).
Table 13: Ki đ nh Hausman
Equation: TDNN | |||
Test cross-section random effects | |||
Test Summary | Chi-Sq. Statistic | Chi-Sq. d.f. | Prob. |
Cross-section random | 0.000000 | 7 | 1.0000 |
Từ kết quả kiểm định cho thấy giả thiết H0: các hệ số ước lượng của hai mô hình trên không có sự khác biệt căn bản được chấp nhận (Prob. >0.1) mô hình tác động ngẫu nhiên giải thích tốt hơn mô hình tác động cố định.
R2 thấp nguyên nhân là do đâu? Chúng tôi có thể giải thích như sau:
Thứ nhất: Thông tin vĩ mô chưa được phản ánh đầy đủ. Do chính sách quản lý nên nhiều biến vĩ mô vẫn chưa phản ánh được hết những nội dung thay đổi của nó nguyên nhân là do nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động của nền kinh tế. Đây là tình hình thường thấy ở các nước mới nổi.
Thứ hai: Thường được nhắc đến như là một biểu hiện của tài chính hành vi - cốt lõi là do nhà đầu tư (NĐT) phản ánh sai các thông tin trên thị trường. Có thể đó là những thông tin đúng nhưng NĐT lại cập nhật thông tin sai, hoặc đó có thể là
những thông tin sai và do bất cân xứng thông tin, mà NĐT đã phản ứng sai lệch, từ đó dẫn đến những quyết định đầu tư sai lầm. Thực tế cho thấy có rất nhiều vấn đề tồn tại trong việc minh bạch thông tin. Mặc dù đã qua kiểm toán, nhưng các thông tin được trình bày trên báo cáo thường niên của các doanh nghiệp niêm yết vẫn chưa được tin tưởng do tính chất sơ sài và thiếu rõ ràng trong quá trình lập báo cáo. Chính vì những điều này mà NĐT mập mờ về thông tin doanh nghiệp. Từ đó tạo ra tâm lý bầy đàn và NĐT bắt đầu hành động theo thuyết tài chính hành vi.
4.2 Ý nghĩa k nh tế
4.2.1 Lạm phát
Từ kết quả của bốn mô hình hồi quy phía trên, chúng tôi nhận thấy rằng không có sự tương quan giữa lạm phát và chỉ số chứng khoán ở các nước mới nổi trong mẫu của chúng tôi. Tuy vậy các nhà đầu tư cũng cần phải quan tâm đến lạm phát bởi sự tác động gián tiếp thông qua biến kinh tế vĩ mô khác, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư kiếm lợi nhuận trên thị trường chứng khoán.
4.2.2 Tỷ giá hố đoá
Ba trong bốn mô hình hồi quy tỷ giá hối đoái có ý nghĩa thống kê (trừ mô hình tác động cố định tổng hợp) với hệ số hồi quy khá cao (trị tuyệt đối trên 80%) cho thấy sự tương quan cao. Tỷ giá tương quan âm với chỉ số chứng khoán điều này là do: khi tỷ giá tăng tức là đồng nội tệ mất giá tương đối so với USD, các nước này xuất khẩu sẽ có lợi song song đó nhập khẩu lại bất lợi, mặt khác hầu hết các nước mới nổi thường nhập siêu nên các công ty ở các nước này gặp bất lợi làm cho giá chứng khoán giảm. Do đó, khi nội tệ mất giá các nhà đầu tư chứng khoán cũng cần phải đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên do việc tương quan giữa tỷ giá và chỉ số chứng khoán là do sự chênh lêch giữa xuất – nhập khẩu nên chúng ta cần phải xem xét cẩn thận tránh trường hợp sai lầm đáng tiếc.
4.2.3 Dự trữ ngoại hối
Biến này tương quan dương với chỉ số chứng khoán với hệ số hồi quy ở mức vừa (khoảng 40%). Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng một quốc gia mà dự trữ ngoại hối nhiều
thì tìm lực phát triển kinh tế cao, giá chứng khoán của công ty có cơ sở tăng. Hơn nữa dự trữ ngoại hối nhiều tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện các chính sách bình ổn giá tốt hơn tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy, dự trữ ngoại hối thật sự là vấn đề đáng quan tâm cho các nhà đầu tư cũng như các chủ công ty.
4.2.4 Lãi suất
Biến này không có ý nghĩa thống kê trong cả bốn mô hình. Như vậy lãi suất không tác động trực tiếp đến chỉ số chứng khoán.
4.2.5 Cung tiền
Cung tiền tương quan dương với chỉ số chứng khoán nhưng ở mức không cao (khoảng 20%). Cung tiền tăng dẫn đến lãi suất giảm theo mô hình định giá chứng khoán thì rõ ràng giá chứng khoán sẽ tăng. Cung tiền tăng chủ yếu là do chính sách của CP, NHTW. Do đó nắm bắt cần nắm bắt những chính sách này vì nó là tiền đề cho sự thay đổi của cung tiền đằng sau là thay đổi trong chỉ số chứng khoán.
4.2.6 Xuất khẩu – nhập khẩu
Xuất khẩu không có ý nghĩa thống kê. Nhập khẩu thì tương quan dương với chỉ số chứng khoán nhìn chung ở mức tương đối thấp (không đến 10%). Việc tương quan của biến này với chỉ số chứng khoán ngược với kỳ vọng dấu có thể giải thích như sau: Hầu hết tác động của nhập khẩu gián tiếp thông qua tác động của tỷ giá. Nếu tài khoản vãng lai thường trong trạng thái thâm hụt, và thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng giảm đi, điều này ngầm định rằng đang có sự tăng nóng trong uất khẩu ròng (hiệu uất khẩu & nhập khẩu), giá cả chứng khoán có thể sụt giả nếu các nhà đầu tư cảm nhận rằng có khả năng ảy ra lạm phát cao do chính phủ muốn tăng sản lượng đầu ra của nền kinh tế. Kết quả sẽ là sự đi uống trong giá cả chứng khoán khi các nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường trước khi ngân hàng nhà nước có các chính sách thắt chặt tín dụng trong tương lai. Các nhà đầu tư cần quan tâm đến sự thay đổi của xuất khẩu – nhập khẩu để có chiến lược thích hợp cho từng giai đoạn.
5. KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
5.1 Kết luận
Chúng tôi đã sử dụng phương pháp PLS với bốn loại mô hình hồi quy (hồi quy gộp, tác động cố định theo đơn vị ch o, tác động cố định tổng hợp, tác động ngẫu nhiên) để xem sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán ở mười nước có nền kinh tế mới nổi bao gồm Việt Nam từ 2/2005 đến 6/2012, kết quả cho thấy dự trữ ngoại hối, tỷ giá (có ý nghĩa thống kê ở ba trong bốn mô hình), cung tiền, nhập khẩu là các biến có tác động tương đối mạnh đến chỉ số chứng khoán; lãi suất, lạm phát không có ý nghĩa thống kê, xuất khẩu chỉ có một mô hình có ý nghĩa thống kê. Dự trữ ngoại hối, cung tiền và nhập khẩu tương quan dương với chỉ số chứng khoán ngược lại tỷ giá tương quan âm. Các biến độc lập này đều có sự tương quan tương đối mạnh với biến phụ thuộc. Tuy nhiên, ở đây các biến kinh tế vĩ mô giải thích ở mức độ không cao chỉ số chứng khoán. Điều này cho thấy được chỉ số chứng khoán còn chịu tác động của nhiều yếu tố đáng kể khác chúng ta cần quan tâm xem xét.
5.2 Gợi ý chính sách
Trên cơ sở các phân tích và các kết quả ở trên cũng như bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu trên thế giới, chúng tôi đề xuất một số ý kiến cho việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô:
5.2.1 Chính sách kinh tế vĩ ô cần hướng đế n tạo sự ổn đ nh, bề n vững cho th trường chứng khoán
Việc ban hành và quản lý các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ không chỉ hướng đến việc điều hành nền kinh tế mà còn cần phải quan tâm đến sự phát triển bền vững cho thị trường chứng khoán. Trong quá trình nghiên cứu đề xuất và sửa đổi các chính sách cần nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế có thể ảnh hưởng đến việc ra các quyết định kinh tế, nên ứng dụng tài chính học hành vi trong quản lý bởi vì trên thực tế các nhà đầu tư không phải lúc nào cũng hành động theo lý trí. Thực tế nếu thị trường hội đủ 3 yếu
tố: hành vi bất hợp lý của nhà đầu tư, hiệu ứng bất hợp lý mang tính hệ thống, và giới hạn kinh doanh chênh lệch giá thì cổ phiếu sẽ bị định giá sai.
5.2.2 Nâng cao tính hiệ u quả của thông t n vĩ ô.
TTCK phản ứng rất mạnh trước các thông tin, độ chính xác, tính minh bạch và kịp thời của thông tin sẽ có những tác động lên thị trường và hành vi của các nhà đầu tư. Do đó, việc công bố thông tin của các nhà chính sách cần được thực hiện chuyên nghiệp, được kiểm soát bởi hành lang pháp lý tránh tình trạng kinh doanh nội gián bóp méo thị trường.
5.2.3 Chính sách tiề n tệ
Chính sách tiền tệ cần có lộ trình cụ thể, tránh gây ra những cú sốc tâm lý cho nhà đầu tư, gây ảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triển của TTCK bởi vì TTCK cũng ảnh hưởng ngược đến dòng vốn nền kinh tế. Tỷ giá là một trong những biến số phức tạp và nhạy cảm nhất trong điều hành kinh tế vĩ mô hiện nay: tăng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì có thể ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp trong nước có nguyên liệu đầu vào là hàng nhập khẩu, tăng rủi ro cho các doanh nghiệp có nợ vay bằng ngoại tệ,… Vì vậy thay đổi nào trong giá trị tiền đồng đều phải đặt trong mối quan hệ với các biến số vĩ mô khác của nền kinh tế để đảm bảo rằng sự điều chỉnh tỉ giá là phù hợp đáp ứng được sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế.
5.2.4 Hướng đến một th trường chứng khoán hiệ u quả về thông tin.
Có như vậy thì giá cả chứng khoán mới phản ánh đúng và kịp thời khi có những tin tức về thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô. Điều này thể hiện đa chiều của mối tương quan: chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ & thị trường chứng khoán phát triển, TTCK phải ở dạng hiệu quả thì mới có thể phản ánh những kỳ vọng từ chính sách đem lại. Thị trường chứng khoán phát triển bền vững đến lượt nó lại phát tín hiệu đến nhà đầu tư trong và ngoài nước về sự phát triển của nền kinh tế, thu hút dòng vốn vào thị trường, lại tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế phát triển hơn.
5.3 Hướng phát tri n của đề tài
Mặc dù chúng tôi đã rất có gắng hồi quy dữ liệu bảng tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán song không thiếu những thiếu sót – đó chính là ở biến cung tiền do sự thiếu số liệu nên tôi sử dụng tiền và tương đương tiền, cung tiền M2 thay thế cho nhau để hồi quy kết quả; thị trường chứng khoán các nước mới nổi đang trong giai đoạn tăng trưởng và hoàn thiện nên lịch sử số liệu chưa dài, chỉ số chứng khoán thu thập gặp nhiều khó khăn nên giới hạn chạy hồi quy cho mười nước; chúng tôi chưa đề cập đến các yếu tố hành vi trong nghiên cứu của mình đặc biệt là vấn đề giao dịch bày đàn cũng như chúng tôi bỏ qua độ nhiễu thông tin thị trường. Hướng phát triển cho các nghiên cứu tiếp theo: Cần tìm hiểu thêm các mô hình khác giúp giải thích tỷ suất sinh lợi thị trường tốt hơn như mô hình Fama-French, mô hình ba nhân tố mới của Lu Zhang hay các nghiên cứu về hành vi tâm lý bầy đàn, đo lường mức độ bầy đàn của các chỉ số chứng khoán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdalla, I. S. A. and V. Murinde (1997), “ Exchange Rate and Stock Price Interactions in Emerging Financial Markets: Evidence on India, Korea, Pakistan, and Philippines, Applied Financial Economics 7, 25-35.
2. Agrawalla, Raman K (2005), “Stock arket and the Real Economy: A policy perspective for India from Time Series Econometric Analysis” presented at the 42nd Annual Conference of the Indian Econometric Society (TIES).
3. Bernanke and Kuttner (2005) “ hat E plains the Stock arkets Reaction to Federal Reserve Policy” Journal of finance, 60, 1221-1257.
4. Bordo, ichael and heelock, David C. “Stock arket Booms and onetary Policy in the 20th Century.” Federal Reserve Bank of St. Louis Review 89 (2), March/April 2007, pp. 91-122.
5. Chen, N., Roll, R. and Ross, S. (1986). Economic forces and the stock market.
Journal of Business 59, 383-403.
6. Caporale T., Jung C., (199 ). “Inflation and Real Stock Prices”, Applied Financial Economics, 7(3), 265 – 266.
7. Cukierman, A., (1983). “Relative Price Volatility and Inflation: A Survey and Further Results”, Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy , 19, 103-157.
8. Chib, Siddhartha and Greenberg, Edward. “Understanding the etropolis- Hastings Algorithm.” American Statistician 49, 1995, pp. 327-35.
9. Dueker, ichael J. “Dynamic Forecasts of Qualitative Variables: A Qual VAR
odel of U.S. Recessions.” Journal of Business and Economic Statistics 23 (1), January 2005, pp. 96-104.
10. Dueker, ichael J. and Nelson, Charles R. “Business Cycle Filtering of
acroeconomic Data Via a Latent Business Cycle Inde .” Macroeconomic Dynamics 10 (5), November 2006, pp. 573-94.