Môi Trường Kinh Tế Vĩ Mô Khiến Nhà Đầu Tư Quan Ngại


Vĩnh Phúc

137

1,305.9

452.0

35%

8

Quảng Ninh

90

650.0

447.5

69%

25

Long An

150

1,198.4

443.9

37%

39

Hải Dương

155

1,637.3

438.1

27%

29

Kiên Giang

10

57.4

397.4

693%

36

Khánh Hòa

76

533.1

377.6

71%

20

Tây Ninh

141

536.1

244.6

46%

47

Tiền Giang

14

115.4

218.6

189%

33

Hà Tây

71

1,305.0

218.5

17%

62

Phú Thọ

41

313.2

205.7

66%

24

Bắc Ninh

97

759.9

194.5

26%

22

Đà Nẵng

103

1,345.4

185.9

14%

2

TT-Huế

38

790.7

172.6

22%

38

Hưng Yên

107

586.4

138.7

24%

16

Phú Yên

32

231.7

115.8

50%

21

Nghệ An

20

262.2

112.5

43%

23

Bình Định

28

97.1

88.9

92%

3

Lâm Đồng

93

18.6

88.9

478%

32

Quảng Nam

53

18.9

64.6

342%

14

Cần Thơ

43

145.2

55.6

38%

10

Thái Nguyên

16

293.2

52.7

18%

28

Bạc Liêu

7

34.1

38.9

114%

58

Gia Lai

9

74.9

33.9

45%

27

Bình Thuận

53

241.3

33.2

14%

30

Hòa Bình

16

62.1

32.2

52%

41

Quảng Bình

4

32.3

25.5

79%

48

Sơn La

7

25.6

25.1

98%

55

Lào Cai

33

302.7

25.0

8%

6

Đắk Lắk

2

16.7

21.9

131%

35

Lạng Sơn

30

98.6

20.8

21%

43

An Giang

4

15.2

20.5

135%

9

Bình Phước

54

71.5

19.4

27%

52

Vĩnh Long

12

51.0

14.3

28%

4

Nam Định

15

74.7

14.0

19%

44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 18


Bắc Giang

39

83.7

13.9

17%

15

Quảng Ngãi

14

1,124.5

12.0

1%

56

Hà Nam

16

92.5

11.0

12%

49

Trà Vinh

12

43.9

10.8

25%

13

Ninh Thuận

14

141.6

9.1

6%

53

Bến Tre

9

35.0

8.3

24%

26

Ninh Bình

10

107.9

7.7

7%

18

Kon Tum

2

10.1

7.4

73%

61

Yên Bái

7

17.1

7.2

42%

12

Quảng Trị

12

44.6

6.2

14%

34

Đắk Nông

5

15.5

6.2

40%

63

Thái Bình

22

110.1

6.2

6%

37

Bắc Cạn

6

17.6

3.2

18%

45

Sóc Trăng

5

24.6

3.1

12%

19

Đồng Tháp

13

36.1

2.7

7%

11

Hà Tĩnh

10

41.7

1.7

4%

59

Cao Bằng

11

19.6

1.2

6%

51

Hậu Giang

5

630.8

1.1

0%

31

Cà Mau

3

1.9

0.9

50%

57

Hà Giang

3

15.9

0.9

6%

46

Lai Châu

2

3.0

0.5

17%

64

Điện Biên

1

0.1

0.1

100%

60

Tuyên Quang

2

26.0

-

-

50

Tổng số

8,058

72,859.0

30,960.4

42%


Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài.

Trong sáu tỉnh đứng đầu thì có đến 4 địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước về cả vốn FDI đăng ký và vốn FDI thực hiện. Cả 4 địa phương đều đi tiên phong trong cải cách thủ tục hành chính. Cả 4 địa phương đều có chỉ số PCI cấp tỉnh cao, Bình Dương luôn đứng đầu hoặc thứ hai về chỉ số PCI. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên thực hiện giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa, một dấu” tạo thuận lợi cho quá trình triển khai


thực hiện dự án. Hồ Chí Minh bắt đầu thí điểm cơ chế này tại các quận 1, quận 5 và huyện Củ Chi từ năm 1996 [34]. Tuy nhiên, nhận thấy cơ chế “một cửa, một dấu” chỉ áp dụng cho một cơ quan, chưa giải quyết triệt để thủ tục theo quy trình “một cửa” trong quan hệ giữa các cơ quan với nhau như giữa các cơ quan thuộc các cấp xã, phường, huyện, sở ban ngành và ủy ban nhân dân thành phố. Do đó, thực tế DN vẫn phải qua “nhiều cửa”, tự chuyển hồ sơ giữa các cơ quan. Hồ Chí Minh cũng là địa phương đầu tiên trong cả nước áp dụng mô hình cấp phép đầu tư “một cửa liên thông” vào cuối năm 2004 nhằm đơn giản thủ tục hành chính trong việc cấp phép đầu tư. Rõ ràng, chính quyền địa phương có vai trò quan trọng đối với triển khai thực hiện dự án đầu tư, thúc đẩy giải ngân vốn FDI.

Bên cạnh lợi thế về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, quy mô thị trường, thì thủ tục hành chính đặc biệt tinh thần trách nhiệm và sự năng động của chính quyền địa phương có ảnh hưởng đến quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư.

c. Đến cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư

Vốn thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng thấp hơn so với vốn đăng ký là 69,9%. Tương tự như vốn đăng ký, đứng thứ hai về vốn thực hiện là hình thức DN liên doanh với tỷ trọng 28,5% cao hơn tỷ trọng vốn đăng ký 19,2%. Theo Báo cáo 20 năm FDI tại Việt Nam, tính đến hết năm 2007, có 1.359 dự án ĐTNN bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD. Trong đó, số dự án hoạt động theo hình thức liên doanh chiếm đa số (56% về số dự án và 67,2% về tổng vốn đăng ký), tiếp theo là hình thức Hợp doanh (10,2% về số dự án và 15,5% về tổng vốn đăng ký), cuối cùng là hình thức 100% vốn nước ngoài (13,1% về số dự án và 15,5% về tổng vốn đăng ký). DN liên doanh giải thể nhiều nhất có thể hiểu được là do không hài hòa, không tìm tiếng nói chung trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nên mâu thuẫn khi phải sống chung nảy sinh là không tránh khỏi. Ngoài ra, trước khi Luật đầu tư chung có hiệu lực thì bên nước ngoài có vốn lớn hơn trong DN liên doanh không được tự chủ, toàn quyền quyết định về các vấn đề quản trị DN do bị chi phối bởi nguyên tắc nhất trí.


5.5% 5%



28.5%



61.0%


100% vốn nước ngoài Liên doanh Hợp đồng hợp tác KD Hình thức khác


Biểu 2.12. Cơ cấu FDI thực hiện theo hình thức đầu tư

Cũng với diễn giải tương tự, dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài đáng ra phải có tỷ lệ giải ngân cao hơn hình thức liên doanh vì nhà ĐTNN được toàn quyền quyết định đầu tư, đẩy nhanh tiến độ để thu hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, chính sự thay đổi của môi trường pháp luật theo thời gian có ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân của dự án 100% vốn nước ngoài. Đến giữa những năm 90 do chính sách khuyến khích đầu tư theo hình thức liên doanh nên số vốn đăng ký theo hình thức này lớn, đây là những dự án lớn, có tỷ lệ giải ngân cao như dự án dầu khí, xe máy, ô tô, điện tử... nên vốn thực hiện của hình thức này là lớn. Đến hết năm 2004, các dự án đăng ký theo hình thức liên doanh chiếm cao nhất (40,6%), theo hình thức 100% vốn nước ngoài tính chiếm 39,9%, và theo hình thức hợp doanh chiếm 19,5%. Trong khi, dự án đăng ký theo hình thức 100% vốn nước ngoài mới chiếm ưu thế trong 4 năm gần đây, quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án thấp hơn so với hình thức liên doanh. Tính đến hết ngày 15/12/2009, quy mô vốn đăng ký bình quân của dự án liên doanh là 27,099 triệu USD thì dự án 100% vốn nước ngoài chỉ là 13,003 triệu USD.

Chính do chính sách khuyến khích đầu tư kết hợp với độ trễ triển khai đầu tư cùng với quy mô vốn đăng ký thấp của hình thức 100% vốn nước ngoài làm cho vốn thực hiện của hình thức này thấp hơn vốn đăng ký trong thời gian qua.


2.4. MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM

Việt Nam đã và đang cố gắng cải thiện môi trường đầu tư. Tuy nhiên, môi trường đầu tư vẫn tiếp tục bộc lộ nhiều hạn chế, thậm chí có những mặt còn trở nên gay gắt hơn trước sự tăng trưởng mạnh mẽ của nguồn vốn FDI vào Việt Nam.


100%


90%


80%


70%

64%

60%

56%

51%

45%

39%

33%

60%

50%


40%


30%

25%

20%

13%

10%

0%

100%


90%


80%


Mức độ trở ngại

70%


Tỷ lệ tích lũy

60%


50%


40%


30%


20%


10%


thông

Giao

0%


Nguồn: Kết quả điều tra DN FDI.

Biểu 2.13. Yếu tố gây trở ngại đến hoạt động đầu tư của DN FDI.

Khi xác định 3 yếu tố của môi trường đầu tư gây trở ngại lớn nhất (câu 2 mục B, phụ lục 2), nhiều DN đều coi 4 yếu tố của môi trường đầu tư gồm môi trường vĩ mô thiếu ổn định (16%, 15%), thủ tục hành chính (14%, 15%), trình độ của lao động hiện có (9%, 6%), giao thông (9%, 6%) là trở ngại lớn thứ nhất và lớn thứ hai. Tổng hợp 3 yếu tố DN có vốn FDI đánh giá có mức độ trở ngại cao nhất là thủ tục hành chính (13%), môi trường vĩ mô thiếu ổn định (12%), chính sách không ổn định (8%), trình độ của lao động hiện có (7%), giao thông (6%), hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh (6%), tham nhũng (5%), chi phí nguyên vật liệu (5%), điện (4%) (Biểu 2.13. ). So với kết quả cho điểm các yếu tố trở ngại của câu 1, có thể thấy rằng


các yếu tố gây trở ngại là tương đối đồng nhất.

Áp dụng phương pháp Pareto, tổng tỷ lệ tích lũy tính theo phần trăm của các yếu tố gây trở ngại lớn từ yếu tố thủ tục hành chính đến điện đã chiếm 64% các yếu tố gây trở ngại nhất mà DN FDI liệt kê (Biểu 2.13. ). Thủ tục hành chính, môi trường vĩ mô thiếu ổn định, chính sách không ổn định, trình độ của lao động hiện có, giao thông, hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh, tham nhũng, chi phí nguyên vật liệu, điện là các yếu tố mà DN FDI đánh giá là trở ngại lớn nhất. Do đó, những yếu tố bị cần được tìm hiểu, rút ra tồn tại, và tập trung cải thiện ngay trong thời gian tới. Phần này chỉ trình bày các yếu tố gây trở ngại lớn đến hoạt động đầu tư bằng cách vận dụng phương pháp Pareto (thể hiện ở Biểu 2.13. ) và yếu tố có ảnh hưởng lớn đến lợi ích kinh tế xã hội của Việt nam cũng như nhà ĐTNN (yếu tố quy hoạch).

2.4.1. Môi trường kinh tế vĩ mô khiến nhà đầu tư quan ngại

Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và nền kinh tế tăng trưởng bền vững là tiền đề để thu hút mọi nguồn vốn đầu tư. Môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định, tăng trưởng kinh thấp không chỉ ảnh hưởng đến quá trình thu hút vốn FDI mà còn đến quá trình triển khai thực hiện các dự án FDI. Tuy nhiên, thời điểm điều tra lại là tháng 1, 2 của năm 2010, ngay sau 2 năm Việt Nam gặp phải những bất ổn kinh tế vĩ mô nên môi trường vĩ mô thiếu ổn định là yếu tố DN FDI cho là có trở ngại lớn tới hoạt động đầu tư của họ (Biểu 2.13. ). Thậm chí, đa số DN FDI coi môi trường vĩ mô thiếu ổn định là yếu tố gây trở ngại lớn thứ nhất và thứ hai, gây rủi ro nhiều thứ nhất và thứ hai cho hoạt động đầu tư của DN (câu 2 và câu 5, mục B, phụ lục 2). Bất ổn kinh tế vĩ mô của năm 2008 làm tốc độ tăng trưởng giảm, tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên 23%/năm, thâm hụt thương mại tăng cao, lãi suất tăng, đồng Việt mất giá. Các DN nói chung và FDI nói riêng đều gặp khó khăn. Khả năng tiếp cận các nguồn lực cho thực hiện đầu tư và sản xuất giảm đi, giá cả yếu tố đầu vào tăng, các yếu tố đầu vào nhập khẩu đắt lên do VNĐ giảm giá, khó tiếp cận tín dụng trong khi sức mua giảm. Nhiều DN đã phải cắt giảm quy mô sản xuất, lượng lao động. Hay sự bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình thu hút và thực hiện vốn FDI.

Sự lo ngại này của các DN FDI là hoàn toàn hợp lý khi các nền kinh tế trên


toàn cầu mới bắt đầu phục hồi và phục hồi với tốc độ khác nhau, tình hình kinh tế thế giới vẫn còn tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn. Các nền kinh tế phát triển phục hồi còn chậm, với tốc độ tăng trưởng năm 2009 là -3,1%. Ngay cả nước châu Á được coi là đã vượt qua khủng hoảng thành công thì tốc độ tăng trưởng của năm 2010 dự đoán vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng trung bình trước khủng hoảng (2000-2007). Ngân sách được dự đoán vẫn bị thâm hụt, nợ chính phủ vẫn còn tương đối cao. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc thì những bất ổn của tình hình kinh tế thế giới như khủng khoảng nợ công châu Âu hiện nay có thể ảnh hưởng tới kinh tế của tất cả các quốc gia.

Nhiều chuyên gia cho là thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng, và chất lượng nguồn nhân lực là những rào cản lớn với thu hút và giải ngân vốn FDI. Tuy nhiên, trong bối cảnh, mức dự trữ ngoại hối hạn hẹp, thâm hụt ngân sách, nhập siêu cao, lạm phát có thể cao trở lại, Việt Nam cần có chính sách ổn định kinh tế vĩ mô nhằm tăng cường thu hút FDI.

2.4.2. Quy hoạch vùng, ngành có chất lượng chưa cao, thiếu đồng bộ

Các quy hoạch còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, thiếu sự gắn kết giữa các quy hoạch ngành, giữa quy hoạch địa phương với quy hoạch vùng, quy hoạch vùng và quy hoạch ngành. Nguyên nhân là do công tác lập quy hoạch, các ngành vẫn mạnh ai nấy làm, tự lập quy hoạch riêng mà không có sự phối hợp giữa các tiểu ngành trong một ngành và liên ngành. Ngành Tài nguyên môi trường lập quy hoạch sử dụng đất, ngành xây dựng làm quy hoạch đô thị và hai quy hoạch này thường chồng chéo. Tại thành phố Hồ chí Minh chẳng hạn, việc cấp phép xây dựng công trình đô thị phải theo quy hoạch xây dựng đô thị chứ không phải quy hoạch sử dụng đất nên nhà đầu tư muốn được cấp phép thì phải được cơ quan có thẩm quyền thỏa thuận hết quy hoạch này đến quy hoạch khác, làm nản lòng nhà đầu tư [5]. Ngay trong ngành giao thông thì các tiểu ngành đường bộ, đường đường bộ, đường thủy, cảng biển, cảng cá, sân bay, giao thông đô thị, cấp - thoát nước đều lập qui hoạch riêng rẽ. Do đó, có tình trạng đường vừa làm mới đẹp bị đào lên để làm hệ thống cấp thoát nước, gây lãng phí vốn đầu tư và làm giảm chất lượng của kết quả đầu tư mới tạo ra.


Tuy nhiên, chất lượng các dự án quy hoạch còn hạn chế, chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, chưa tiên liệu được những tác động của thị trường thế giới, tiến bộ khoa học công nghệ... nên tình trạng thừa thiếu luôn luôn tồn tại. Đường vừa làm xong đã thấy bé; có sân bay thì quá tải; có sân bay thì ít khách; có cảng thì không có tàu cập nhưng có cảng quá tải, không có cảng nước sâu đủ lớn để đón tàu lớn nên phải trung chuyển hàng hóa ở cảng nước ngoài nên chi phí vận tải cao.

Các quy hoạch vùng, ngành, đô thị đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất còn thiếu công khai. Việc không minh bạch quy hoạch sử dụng đất là mảnh đất màu mỡ của nạn tham nhũng, gây tiêu cực, lãng phí sử dụng đất.

Trong thực hiện quy hoạch, các địa phương chưa tuân thủ quy hoạch ngành, vùng. Sau khi thực hiện phân cấp cấp giấy chứng nhận đầu tư triệt để cho các tỉnh, thành phố, các địa phương để cố gắng thu hút vốn đầu tư, không chú ý đến quy hoạch vùng và ngành, có thể dẫn đến thiếu đầu vào cho sản xuất hoặc thừa cung trong tương lai, gây ảnh hưởng lợi ích DN, hiệu quả của nền kinh tế và môi trường sinh thái như hiện trạng phá vỡ quy hoạch ngành thép, xi măng hay quá nhiều dự án sân gôn.

Những bất cập trong công tác quy hoạch sẽ ảnh hưởng đến chi phí, đến quá trình triển khai thực hiện đầu tư và hiệu quả của hoạt động FDI. Quy hoạch xây dựng đô thị sẽ ảnh hưởng đến thiết kế, kiến trúc, độ cao của các công trình xây dựng, do đó ảnh hưởng tới quá trình triển khai thực hiện đầu tư và hiệu quả của dự án. Nếu quy hoạch không có tính ổn định trong dài hạn thì sự thay đổi quy hoạch xây dựng đô thị sẽ làm cho dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư không có khả năng thực hiện, hoặc hiệu quả sẽ giảm, đặc biệt là các dự án kinh doanh bất động sản.

2.4.3. Hệ thống chính sách, luật pháp liên quan đến đầu tư còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất và không rõ ràng

Từ năm 1987 đến nay, Việt Nam đã không ngừng cải thiện môi trường pháp luật nhằm tạo ra môi trường thuận lợi, thông thoáng hơn cho hoạt động FDI. Sự thay

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/11/2022