Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất nông nghiệp của trang trại Yoshio Takamizawa - 6


4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn

Chi phí

Tổng chi phí xây dựng ban đầu 336,750,000

Bao gồm:

Chi phí cố định: 112,250,000

Chi phí cố định sau khấu hao: 12,722,619

Chi phí biến đổi hàng năm: 214,500,000

Tổng chi phí cho một năm sảm xuất:227,222,691

Doanh thu, lợi nhuận và điểm

hòa vốn


- Doanh thu: 360,000,000

- Lợi nhuận: 132,777,309

- Điểm hòa vốn: 3,156/kg

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 59 trang tài liệu này.

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất nông nghiệp của trang trại Yoshio Takamizawa - 6


Bảng 3.3 Bảng chi phí cố định



STT

Tên thiết bị

Số lượng

Đơn vị tính

Đơn giá (1000đ)

Thành tiền

( 1000)

Số năm khấu hao

Sau khấu hao (1000)

1

Nhà kính

1

cái

10,000

10,000

10

1000

2

Nhà lưới

1

cái

5,000

5,000

8

625

3

Máy cày

1

chiếc

12,000

12,000

10

1200

4

Máy bơm

1

chiếc

5,000

5,000

7

714.285

5

Ống nước

5

cuộn

150

750

3

250

6

Đầu tưới

tự động

4

cái

100

4,000

4

1,000

7

Xe tải

1

chiếc

80,000

80,000

10

8,000

8

Khay

giống

100

chiếc

25

2,500

3

833.334

9

Thùng

nhựa

40

Chiếc

125

5,000

4

1,250

10

Tổng




120,650


14,872.62


Qua bảng 3.3 thì dự kiến chi phí cố định là 120,650,000 đồng và chi phí khấu hao hằng năm là 14,872,620 đồng.


Bảng 3.4 chi phí biến đổi hàng năm


STT

Tên thiết bị

Số lượng

Đơn vị

tính

Đơn giá

(1000đ)

Thành tiền

( 1000)

1

Lao động

12

tháng

5,000

60,000

2

Đất đai

1

ha

10,000

10,000

3

Hạt giống

5

gói

100

500

4

Phân bón

12

tấn

3,000

36,000

5

Bạt nilong

10,000

m2

7

70,000

6

Xăng , dầu, điện, nước

6

tháng

2,000

12,000

7

Thuốc bảo vệ

thực vật

30

lọ

200

6,000

8

Chi phí khác




20,000


Tổng




214,500


Tổng chi phí biến đổi dự kiến cho một năm sản xuất là 214,500,000 đồng trong đó chi phí bạt nilong và chi phí la động là lớn nhất lần lượt là 70 và 60 triệu đồng.

Bảng 3.5 Doanh thu


STT

Đối tượng

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Cải thảo

Kg

72,000

5, 000

360,000,000

2

Tổng doanh thu




360,000,000


- Với diện tích là 1ha trồng 1 vụ/năm thì sản lượng dự tính là 72,000kg với giá bán là 5,000 đồng thì doanh thu dự kiến là 360,000,000.

+, Sản lượng: Trên 1ha diện tích sản xuất khoảng cách luống là 30cm, diện tích mặt luống là 70cm, chiều cao luống là 25cm vậy với chiều rộng là 100m thì được 70 luống. Trên mặt luống trồng hai hàng. Cách trồng là cây cách cây là 50cm và cứ 25m lại có một luống thoát nước như vậy sống lượng


cây dự kiến cần trồng là 180 x 200 = 36,000 cây/ha. Tỷ lệ đạt là 80% vậy thành phẩm là 28,800 cây/ha.

Khối lượng trung bình trên một cây là khoảng 2.5kg/cây thì trên 1ha sản lượng đạt 72,000kg hình thức trồng là trồng lần lượt cứ 10 ngày thì trồng một lần.

Bảng 3.6 Hiểu quả kinh tế sản xuất năm


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Giá trị

1

Giá trị sản xuất (GO)

Đồng

360,000,000

2

Chi phí biến đổi (IC)

Đồng

214,500,000

3

Chi phí khấu hau tài sản

Đồng

14,872,620

4

Giá trị gia tăng VA

Đồng

145,500,000

5

Tổng chi phí

Đồng

229,372,620

6

Lợi nhuận

Đồng

130,627,380

7

GO/IC

Đồng

1.678

8

VA/IC

Đồng

0.678

9

Điểm hòa vốn

Đồng/kg

3,186


Qua bảng 3.6 ta có thể thấy tổng doanh thu dự kiến là 360,000,000 vnđ.

Sau khi trừ tổng chi phí thì lợi nhuận dự kiến là 130,672,380vnđ.

Với mức đầu tư một đồng chi phí biến đổi thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất là 1.678 đồng và nếu bỏ ra một đồng chi phí biến đổi thì sẽ thu được giá trị gia tăng là 0.678 đồng

Điểm hòa vốn với tổng sản lượng là 72,000kg và tổng chi phí cho một năm là 229,372,620 thì chỉ cần bán với giá khoảng 3,186 đồng là có thể hòa vốn vậy với 1kg sản phẩm lái được 1,814 đồng


5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT

analysis):

Điểm mạnh (Strengths)

Điểm yếu (Weaknesses)

Sản phẩm nông sản sạch và an toàn ngày càng được người tiêu dùng quan tâm.

Sử dụng kỹ thật và sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ,

nhiệt huyết, có kinh nghiệm,

Hệ thống giao thông, thủy lợi thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển và tới tiêu sản phẩm.

Thiếu vốn đầu tư

Sản phẩm chưa từng được sản xuất tại địa phương .

Thiếu thông tin về nhu cầu của thị trường.

Cơ hội (Opportunities)

Thách thức (Threats)

Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển các mô hình nông nghiệp sạch.

Nhu cầu hướng tới sự an toàn thực phẩm ngày càng tăng cao .

Sản phẩm chưa được nhiều người biết đến.

Thị trường đầu ra bấp bênh, không ổn định.

Sự cạnh tranh của các sản

phẩm từ nơi khác.


6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro

- Rủi ro về giá cả: Thị trường đầu ra không đảm bảo, giá cả bấp bênh.

- Rủi ro về kỹ thuật: Là mô hình mới, kỹ thuật mới, tiêu chuẩn mới, chưa thử nghiệm

- Rủi ro trong sản xuất: Do sâu bệnh hại cây trồng, giảm năng suất và sản lượng cây trồng.

- Đối thủ cạnh tranh: sự cạnh tranh của các đối thủ từ vùng khác ảnh hưởng đến giá cả và mẫu mã sản phẩm

Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

- Tìm kiếm thị trường đầu ra, liên kết chặt chẽ với các siêu thị về tiêu thụ


sản phẩm.

- Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chuyên môn về quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc sản phẩm. Tuân thủ kỷ luật trong dùng thuốc theo đúng quy trình Nhật Bản. Tham quan mô hình nông nghiệp khác để học hỏi và bổ sung thêm kiến thức.

- Mua bảo hiểm nông nghiệp, hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

- Cần tạo niềm tin cho khách hàng về sản phẩm của mình cho thấy được sự khác biệt của sản phẩm đặc biệt là về chất lượng sản phẩm.

7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện Đây là một mô hình điểm về sản xuất nông nghiệp áp dụng kỹ thuật và chất lượng theo tiêu chuẩn nhật bản tại địa bàn, còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm

và kiến thức, mong nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư.



8. Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp

STT

Thời gian

Nội dung công việc


1

Từ tháng 8 giữa tháng 9

Vay vốn và tìm nơi sản xuất: Tiến hành vay vốn theo chính sách khởi nghiệp của nhà nước, sau đó

thuê và gom đất thành một khu sản xuât.


2

Giữa tháng 9 đến tháng 10

Xây dụng cơ bản: xây dựng nhà kính, nhà lưới,

gần nhà để tiện chăm sóc. Sau đó cải tạo đất, trải bạt và tiến hành ươm giống.


3

Từ tháng 10 đến giữa tháng 12

Tiếng hành trồng và chăm sóc: trồng lần lượt với diện tích 1ha chia điều làm 4 lần trồng. chăm sóc rau thường xuyên thăm vườn để kiểm tra tốc độ sinh trưởng, kiểm tra sâu bênh để có biện pháp kip thời. tiến hành ghi chép việc sử dụng các loại

thuốc.


4

Từ giữa tháng 12- 2

Tiến hành thu hoạch và xuất bán: vì trồng lần lượt nên có thể thu hoạch dần và bán trong khoảng thời gian từ giữa tháng 12 đến tháng. Tiến hành cắt rau bán ở các chợ cũng như bán cho thương lái, đồng

thời quảng bá sản phẩm thông qua mạng xã hội.

- Tìm kiếm thị trường đầu ra:

Khi chưa tiến hành sản xuất sẽ đi khỏa sát thị trường ở các siêu thị, chợ buôn để biết về nhu cầu về sản phẩm, sản phẩm đó đã có trên thị trường chưa giúp việc đánh giá cung, cầu của thị trường đối với sản phẩm mới để có kế hoạch. khi đã sản xuất ra tiến hành bán trực tiếp tại các chợ và tiếp cận dần các thị trường khó tính.


- Sự khác biệt của ý tưởng “mô hình trồng rau cải thảo theo tiêu chuẩn Nhật bản” là sự khác biệt về chất lượng của rau với quy trình kỹ thuật được áp dụng sẽ tạo ra những sản phẩm rau sạch an toàn cho người tiêu dùng, giải quyết được nỗi lo về an toàn thực phẩm.

- Thông qua quá trình học tập và làm việc tại Nhật Bản một số quy trình trong khâu kỹ thuật có thể được áp dụng như sau.

Bảng 3.7 So sánh kỹ thuật của ý tưởng và Nhật Bản


Nội dung

Ý tưởng

Nhật Bản


Làm đất, bón phân

Làm đất bằng máy cày nhỏ Bón phân hữu cơ và vô cơ không có phân tích đất

làm đất bằng máy cày công xuất lơn

Bón phân hữu cơ và vô

cơ sau khi phân tích đất


Tạo luống trải bạt, ươm giống

Tạo luống trải bạt thủ công với bề mặt luống lớn 70cm có thể trồng 2 hàng và ươm giống trong nhà lưới nhà

kính

Tạo luống trải bạt bằng máy với kích thước luống nhỏ chỉ trồng được một hàng và ươm giống cũng

trang nhà lưới nhà kính

Trông và chăm

sóc

Trồng và chăm sóc theo tiêu

chuẩn Nhật bản

Trồng và chăm sóc theo

tiêu chuẩn Nhật Bản


Thu hoạch và xuất rau

Thu hoạch cho vào thùng nhựa không phân loại và bán cho người tiêu dùng

Thu hoạch cho vào thừng nhựa và carton có phân loại size và xuất cho

HTX

Dọn vườn

Dọn vườn và có thể để lại

bạt sự dụng cho vụ sau

Dọn vườn và đêm bạt đi

xử lý


- Qua bảng so sánh cho ta thấy tại Việt Nam có thể áp dụng tới 60-70% các công đoạn khác biệt lớn nhất là về việc đầu tư máy móc trang thiết bị còn


về kỹ thuật thì gần như có thể thực hiện được hết và chất lượng rau cũng có thể gần bằng nhau.

- Tầm nhìn về ý tưởng: Khởi đầu có thể chỉ sản xuất rau bán trực tiếp ở giai đoạn đầu về tương lại có thể chế biến rau để đa dạng sản phẩm như cải thảo làm kim chi, cải thỏa xấy khô… Hiện tại địa điểm trồng đang nằm trong khu vực trong điệm về du lịch thuộc khu du lịch “Cao Nguyên Đá Đồng Văn” với lợi thế như vậy về tương lại có thể kết hợp du lịch nông nghiêp nhàm đa dạng hình thức cũng góp phần quảng bá sản phẩm tốt, tăng khả năng tiêu thụ và sản phẩm được đến với nhiều người tiêu dùng hơn.


PHẦN 4 KẾT LUẬN

4.1. Kết luận thực tập tại trang trại Yoshio Takamizawa

Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại trang trại Yoshio Takamizawa số 215 azusayama, Kawakami, minamisaku-gun, Nagano, Nhật Bản. Em có một số nhận định về trang trại như sau:

1. Trang trại Yoshio Takamizawa là trang trại trồng trọt với quy mô diện tích là 2.3ha chủ yếu sản xuất Xà lách và cải thảo. Trang trại đã và đang phát triển ổn định trong thời gian qua.

2. Trang trại đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng trọt

.Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ chính sách của nhà nước, trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp Kawakami nên trang trại ngày càng phát triển và có xu hướng mở rộng quy mô.

Trang trại có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu trong trồng trọt tập trung, cùng với chuyên gia nông nghiệp kĩ thuật cao nên chất lượng xà lách và cải thảo luôn được đảm bảo.

3. Mỗi năm trang trại thu về lợi nhuận là 2,409,291,078.6 đồng. Tạo thu nhập ổn định cho trang trại. Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động của trang trại.

4. Qua quá trình học tập và làm việc em đã học hỏi được nhiều điều từ đất nước Nhật Bản cũng như tại nơi làm việc về ngôn ngữ, văn hóa, ý thức trách nhiệm và đặc biệt về kỹ thuật trồng rau giúp một phần nào đó cho em định hướng được ý tưởng khởi nghiệp của em.

4.2 Kết luận của ý tưởng khởi nghiệp

Việc sản xuất cải thảo theo tiêu chuẩn Nhật Bản có ý nghĩa lớn trong việc tạo ra nông sản đáp ứng nhu cầu sản phẩm sạch cho người tiêu dùng.

Ý tưởng sản xuất cải thảo theo tiêu chuẩn Nhật bản có mức đầu tư ban đầu là 335,150,000 đồng,.

Xem tất cả 59 trang.

Ngày đăng: 07/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí