Tổng Hợp Các Thông Số Thống Kê Qua Bài Kiểm Tra Tnsp

Bảng 3.10. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2



Điểm

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

X i (Yi )

ni

W(%)


n ( X  X )2

i i

ni

W(%)


n (Y  Y )2

i i

0

0

0

0

0

0,00

0,00

1

0

0

0

0

0,00

0,00

2

1

0,85

17,04

7

5,98

89,35

3

7

5,98

68,50

12

10,26

79,42

4

10

8,55

45,29

16

13,68

39,57

5

28

23,93

35,64

23

19,66

7,54

6

24

20,51

0,39

21

17,95

3,84

7

20

17,09

15,20

19

16,24

38,71

8

16

13,68

56,06

10

8,55

58,92

9

8

6,84

65,98

6

5,13

70,48

10

3

2,56

44,97

3

2,56

58,80

Tổng

117

100

349,08

117

100

446,63

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi - 17


Đồ thị phân phối tần suất bài kiểm tra số 2

30


25


20


15

Thực nghiệm

Đối chứng

10


5


0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi

Đồ thị 3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2


Bảng 3.11. Bảng phân phối tần suất lũy tích



Nhóm

Tổng

số HS

Số % HS đạt điểm Xi trở xuống

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

117

0

0,85

6,84

15,38

39,32

59,83

76,92

90,60

97,44

100

ĐC

117

0

5,98

16,24

29,91

49,57

67,52

83,76

92,31

97,44

100

TN


Thực nghiệm Đối chứng

Đồthị phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra số2

120


100


80


60


40


20


0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

Điểm Xi

Số% HS đạt điểm Xi trở xuống

Đồ thị 3.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 2


Bảng 3.12. Các thông số thống kê của bài kiểm tra số 2


Tham số


Nhóm


X (Y )

S 2

V(%)

ttt

TN

6,128

3,009

1,735

28,31


2,294

ĐC

5,573

3,850

1,962

35,21


Theo bảng phân phối Student với k = nTN + nĐC -2 = 232 > 120 ;  = 0,025 thì t(k,α) = 1,96

t(k,α) = t(232; 0,025) = 1,96 < ttt = 2,294

Vậy ta có ttt >t(k,α) , nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 97,5% điều này khẳng định các giá trị trung bình tính được qua bài kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa là 0,025.

- Nhận xét:

+ Điểm trung bình của lớp TN (6,128) cao hơn lớp ĐC (5,573).

+ Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp TN (3,009) thấp hơn lớp ĐC (3,850). Nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

+ Đường phân phối tần suất của lớp TN nằm bên phải và ở phía dưới của đường phân phối tần suất của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

+ Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng

lí thuyết với độ tin cậy 99%, điều này khẳng định giá trị trung bình tính được trong bài kiểm tra số 2 là có ý nghĩa.

* Thống kê kết quả học tập sau hai bài kiểm tra TNSP

( X ,Y ) đã


Bảng 3.13. Tổng hợp các thông số thống kê qua bài kiểm tra TNSP


Bài kiể m

tra

Số HS

Điểm TB

S 2

V(%)

ttt


TN


ĐC


TN


ĐC


TN


ĐC


TN


ĐC


TN


ĐC


tTN


t LT

Số 1

11

7

11

7

5,91

5

5,40

2

3,26

9

3,32

9

1,81

1,82

30,5

7

33,7

8

2,16

0

1,96

Số 2

11

7

11

7

6,12

8

5,57

3

3,00

9

3,85

0

1,73

5

1,96

2

28,3

1

35,2

1

2,29

4

1,96


* Qua bảng tổng hợp các thông số thống kê qua hai bài kiểm tra TNSP ta thấy:

-Giá trị điểm trung bình của nhóm thực nghiệm luôn lớn hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng. Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.

-Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá, giỏi luôn

nhiều hơn so với học sinh đạt mức điểm khá giỏi ở lớp đối chứng.

-Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm thức nghiệm luôn dịch chuyển về bên phải theo chiều tăng của điểm số Xi so với nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn so với nhóm đối chứng.

- Các tham số thống kê: phương sai (S), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên (V) của nhóm thực nghiệm luôn nhỏ hơn nhóm đối chứng, chứng tỏ độ phân tán các giá trị xung quanh giá trị trung bình ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.

- Hệ số Student (t) khi tính toán từ kết quả thực nghiệm luôn lớn hơn so với kết quả trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 97,5%, 99%. Sự khác biệt này khẳng định sự khác nhau về chất lượng học tập của nhóm TN với nhóm ĐC do tác động của phương pháp dạy học chúng tôi đề xuất là thực chất chứ không phải ngẫu nhiên.

3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm‌

Qua việc theo dòi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích và sử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây:

1. Những biểu hiện của tính tích cực, tự lực trong quá trình giờ học ở

nhóm thực nghiệm rò nét hơn nhóm đối chứng (kết quả quan sát các dấu

hiệu nhận biết tính tích cực, tự lực của HS khối thực nghiệm đều cao hơn khối đối chứng).

Sự hứng thú và năng lực tự lực học tập ở nhóm thực nghiệm cao hơn

hẳn so với nhóm đối chứng. Khi được tiếp cận với phương pháp dạy học theo nhóm, học sinh học tập rất hăng say. Học sinh lớp TN tích cực tham gia phát biểu ý kiến, làm thí nghiệm, mạnh dạn trao đổi về những vấn đề còn

thắc mắc. Tỉ lệ học sinh không chăm chú học, học sinh nói chuyện riêng

trong lớp giảm hẳn. Sau các buổi học, học sinh có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ yêu thích môn Vật lý mặc dù đây là môn học khó.

2. Qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra cho thấy chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm tăng rò rệt so với nhóm đối chứng.

- Điểm trung bình của nhóm TN (5,915; 6,128) luôn cao hơn nhóm ĐC (5,402; 5,573).

- Điểm khá giỏi của nhóm TN (38,46% ; 40,17% luôn cao hơn nhóm ĐC (29,06%; 32,48%) điểm của khối TN phần đa tập trung ở các điểm 5, 6, 7, 8 còn ở khối ĐC tập trung ở các điểm 4,5,6,7

- Điểm yếu kém của nhóm TN (20,51% ; 15,38% nhóm ĐC (31,62%; 29,91% )

) giảm hẳn so với

3. Như vậy việc tổ chức dạy học trên cơ sở vận dụng quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp phương pháp thực nghiệm phù hợp với đặc điểm dạy học vật lý đã phát triển tích cực, tự lực của HS trong học tập. Các biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong bài học là hoàn toàn phù hợp với học sinh THPT và góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Từ những nhận định trên, chúng tôi cho rằng đề tài nghiên cứu có tính

khả thi và có thể phát triển, nhân rộng không chỉ trong dạy học chương “Các đnh lut bo toàn” vật lí 10 mà còn có thể vận dụng vào việc giảng dạy các chương khác của chương trình vật lí THPT.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3‌

Từ kết quả TNSP tôi rút ra được một số kết luận sau:

- HS có khả năng thích ứng với việc sử dụng phương pháp thực

nghiệm theo hướng “phát hiện và giải quyết vấn đề” do chúng tôi đưa ra.

-Trên cơ sở sử dụng các thí nghiệm, phương pháp mới và các bước lên lớp theo các bài giảng được thiết kế đã làm cho HS hào hứng hơn trong việc học tập, nắm bắt kiến thức mới và giải bài tập vận dụng dễ dàng hơn, góp phần phát huy tính tích cực, tự lực và năng lực sáng tạo cho HS. Từ đó giúp cho HS nhận ra sự liên hệ hữu cơ giữa các kiến thức vật lí và thực tiễn cuộc sống.

- Trong quá trình học tập, HS có điều kiện được trao đổi, được trình bày ý kiến của mình. Qua đó rèn luyện cho HS khả năng tư duy logic và phát triển năng lực sáng tạo.

Qua kết quả phân tích thực nghiệm cho phép khẳng định : Việc tổ

chức dạy học theo tiến trình đã soạn thảo đã phát huy được tính tích cực và tự chủ của HS và góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của HS.

Do điều kiện thời gian chúng tôi chỉ

tiến hành TN 3 tiết

ở mỗi lớp

được chọn làm thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm còn ít vì vậy kết quả của TNSP có tính khái quát chưa cao.

Mục đích của thực nghiệm đã đạt được và giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.

KẾT LUẬN CHUNG‌

Với đề tài này tôi đã hoàn thành được các công việc sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, phương pháp để soạn thảo tiến trình dạy học một đơn vị kiến thức vật lí cụ thể.

- Đã soạn thảo được 3 tiến trình dạy học ở chương “Các định luật

bảo toàn” của chương trình lớp 10 ban cơ bản như sau: tiến trình dạy học bài “Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, tiến trình dạy học bài “cơnăng”. Các tiến trình này được soạn thảo theo hướng “phát huy tính tích

cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, các tình huống học tập vật lí và

định hướng hoạt động học của HS theo tiến trình nhận thức khoa học một kiến thức vật lí, phù hợp với mục đích yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của HS và phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả tổchức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy học đó thì tôi có những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm và vai trò của các thí nghiệm trong dạy học.

- Đã thực nghiệm sư phạm 3 tiến trình đã soạn thảo trên các lớp TN.

- Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới sự định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận giữa các HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có những biểu hiện của sự nắm vững kiến thức,biết cách tự đi tìm kiến thức và có được những ý tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực nghiệm có dấu hiệu được nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập tốt hơn, phát triển được năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề.

Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì:


sức.

- Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công


- Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi

kiến thức nhưng tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát.

- Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt.

Đểviệc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quảcao thì cần phải có:

- Lớp học phải có sốlượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa.

- Cần có phòng thí nghiệm bộ môn.

- Lòng đầy nhiệt tình của GV.

- Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn.

Một số ý kiến đề xuất

Qua thực nghiệm chúng tôi có một số kiến nghị để việc dạy học ở

trường THPT ngày càng có hiệu quả cao hơn, đáp ứng được những đòi hỏi mới của đổi mới giáo dục toàn diện và sâu sắc.

1. Tăng cường cơ

sở vật chất và trang thiết bị, đồ

dùng thí nghiệm

(tăng số lượng bộ dụng cụ cho một bài thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS có thể thực hiện thí nghiệm).

2. Điều chỉnh số lượng HS trong mỗi lớp từ 25 - 30 HS tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập của HS theo nhóm, tạo điều kiện để GV có thể theo dòi, hướng dẫn kiểm tra hoạt động của các nhóm cho tốt.

3. Đối với GV, cần tự nghiên cứu thêm về các phương pháp dạy học mới, trong đó phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề là một trong những phương pháp khả thi và hiệu quả cao mà GV cần ưu tiên nghiên cứu và áp dụng

Chúng tôi sẽ

tiếp tục thử

nghiệm hướng đề

tài

ở các bài khác của

chương trình vật lý phổ thông từ đó có thể thiết kế các bài dạy tốt hơn, góp

Xem tất cả 158 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí