Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi - 18

phần tích cực vào việc triển khai chương trình dạy học theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học vật lý ở trường phổ thông.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 8 (1997), Văn kin hi nghln th2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vt lý 10(cơ bn), Nxb Giáo dục.

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Vt lý 10(Nâng cao), Nxb Giáo dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo, dục.

Sách giáo viên Vật lý 10(cơ bản),

Nxb Giáo

5. .Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nhng

vấn

đề về chiến

lược

phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp

hoá, hiện

Giáo dục.

đại

hoá, Bối

cảnh,

xu hướng

và động

lực phát triển,

Nxb

6. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tp vt lý 10(cơ bn), Nxb Giáo dục.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tp vt lý 10(Nâng cao), Nxb Giáo dục.

8. Bộ giáo dục và đào tạo, Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội.

9. Tô Văn Bình(2010), Phát triển tư duy và tư duy sáng tạo trong dạy học vật lý, Nxb ĐH Sư phạm Thái Nguyên.

10. Tô Văn Bình (2010), Xây dựng và phát triển chương trình, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên.

11. Tô Văn Bình (2010), Nghiên cu và phân tích chương trình vt lý phthông, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên.

12. Tô Văn Bình (2010), Thí nghim Vt lý trong trường phthông, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên.

13. Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần pháp triển

năng lực sáng tạo trong dạy học vật lí lớp 6 – THCS,

Giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội.

Luận án tiến sĩ

14. Đoàn Duy Hinh, Lê Thị Oanh, Phạm

Gia Phách, Nguyễn

Văn Tuất,

Nguyễn

Mạnh

Thảo

(1995), Thí nghiệm phương pháp dạy vật lí, Đại

học quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học

vật lý, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên .

17. Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo

trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên .

18. Phạm Thị

Phú (1998),

Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực

nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả

dạy học cơ

học lớp 10 phổ thông

trung hc, Luận án tiến sĩ trường ĐHSP Vinh.

19. Đào Văn Phúc (1986), Lịch sử vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Trọng Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

22. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP.

23. Thái Duy Tuyên(1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB giáo dục.

24. Thái Duy Tuyên(2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục.

25. Trần Khắc Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Chương trình đào tạo cao học.


PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1‌‌‌


PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá HS Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)

1. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ........................................................Nam/nữ:...............Dân tộc: ....................

Lớp: ............. ….trường....................................................................................................

2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây.

Câu 1. Em vui lòng cho biết các vấn đề sau về bộ môn Vật lý


Em có hứng thú học môn Vật lý không?


Trong giờ Vật lý, em có chú ý nghe giảng không?


Có tự phát biểu không ?


Có hiểu bài ngay trên lớp không?


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

Câu 2. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của em về môn Vật lý (Có [ + ] ; Không [ 0] ) :

Không có sách giáo khoa


Phương pháp giảng bài của GV


Không có tài liệu tham khảo


Không có thí nghiệm


Hạn chế của bản thân


Hoàn cảnh gia đình


Câu 3. Mức độ tham gia các hoạt động của em khi học môn Vật lý (đánh dấu "+'' vào ô mà em đồng ý).

Các hoạt động

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Chưa

bao giờ

Nêu thắc mắc




Tham gia thảo luận nhóm







Tự giải bài tập mà không cần sự hướng dẫn của GV




Giải bài tập có sự hướng dẫn của GV




Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp




Tham gia trực tiếp làm thí nghiệm

Câu 4. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lý.

- SGK [ ] - Sách bài tập[ ] - Sách tham khảo [ ]


Câu 5. Em thường học Vật lý theo những cách nào?

- Theo SGK [ ] - Theo vở ghi [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Câu 6. Giáo viên vật lý của em có thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong quá trình giảng dạy không?

- Thường xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Chưa bao giờ [ ]

Câu 7. Trong một học kỳ, bạn được học thí nghiệm thực hành bao nhiêu lần?


……..lần/ học kỳ


Câu 8. Theo em thì:

- Những phương pháp dạy học nào em thấy hứng thú học và dễ tiếp thu?:

+ Thuyết trình [ ]

+ Đàm thoại [ ]

+ Dạy học theo nhóm [ ]

+ Giải quyết vấn đề [ ]

+ Các PP khác [ ]

- Những phương pháp dạy học nào mà em thấy hiểu bài hơn, thích học hơn?:





Để học tốt môn Vật lý, em có đề nghị gì?





Ngày ..... tháng ........ năm 2013

Xin chân thành cảm ơn ý kiến của các em!

PHỤ LỤC 2‌

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

( về việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh khi dạy học Vật lí ởTHPT).

Xin đồng chí vui lòng cho biết một sốý kiến sau đây và đánh dấu X vào ô trống nếu câu trả lời là có hoặc đồng ý.

1. Theo đồng chí, phương pháp thực nghiệm Vật lí là gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

2. Trong các yêu tố sau đây, theo các đồng chí yếu tố nào nằm trong nội dung của phương pháp thực nghiệm Vật lí?

.

a. Đặt vấn đề……………………………………………………………………..

b. Nêu giả thuyết và suy luận ra hệ quả………………………………….. ……

.

c. Đề xuất phương án thí nghiệm…………………………………………… …..

.

d. Tiến hành thí nghiệm, thu thập sốliệu………………………………………... e. Xử lí số liệu…………………………………………………………………. ... f. Khái quát, rút ra kết luận……………………………………………………….

3. Hịện nay đồng chí đã có những thông tin về phương pháp thực nghiệm Vật lí chưa? Nếu có, những hiểu biết đó đồng chí có được từ đâu?

a. Từ trường đại học………………………………………………....…………...

b. Từ các đợt bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách……………………

c. Từ việc tham khảo sách báo, mạng internet………………………… ……….

d. Từ việc trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp khác……… ……………… e. Từ nguồn khác………………………………………………………. ...............

4. Theo các đồng chí, việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh có thể tiến hành trong những tiết học nào?

a. Tiết dạy bài mới………………………………………………………………..

b. Tiết bài tập…………………………………………………………………….. c. Tiết thực hành…………………………………………………………………. d. Tiết ngoại khóa………………………………………………………………… e. Tiết tổng kết, ôn tập…………………………………………………………….

5. Theo đồng chí, việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh hiện nay sẽ gặp những khó khăn gì?

....

a. Giáo viên chưa nắm rò nội dung của việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh là làm những gì? Và làm như thế nào?................................................ ..

...

.

b. Do cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chưa đầy đủ, chưa chính xác…………. c. Do quỹ thời gian không có……………………………………………………... d. Vì lý do khác ……………………………………………………………………

6. Theo đồng chí, để giải quyết những khó khăn trên, cần những giải pháp nào?

a. Phân bố lại nội dung sách giáo khoa…………………………………………...

b. Giáo viên phải được bồi dưỡng về phương pháp thực nghiệm Vật lí…………

in

c. Có các bài soạn mẫu về việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học s h để định hướng cho giáo viên về phương pháp dạy học……………………................

d. Trang bị thêm các thiết bị cần thiết hỗ trợ cho việc tiến hành các thí nghiệm………......................................................................................................... e. Những giải pháp khác: …………………………………………………………

7. Theo các đồng chí, nếu bồi dưỡng được cho học sinh phương pháp thực nghiệm Vật lí sẽ giúp ích những gì cho học sinh ?

a. Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong học tập của học sinh…………

b. Gây hứng thú học tập cho học sinh…………………………………………….

c. Học sinh được xây dựng một phương pháp đặc thù để có thể giải quyết những vấn đề tương tự không nằm trong nội dung chương trình học, từ đó có khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức……………………………………………………………………..

d. Những lợi ích khác: …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!


PHỤ LỤC 3‌

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM


125 PHỤ LỤC 4‌ CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 15 PHÚT I Trắc nghiệm 1125 PHỤ LỤC 4‌ CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 15 PHÚT I Trắc nghiệm 2



125 PHỤ LỤC 4‌ CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 15 PHÚT I Trắc nghiệm 3125 PHỤ LỤC 4‌ CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 15 PHÚT I Trắc nghiệm 4


125

PHỤ LỤC 4‌ CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 15 PHÚT I Trắc nghiệm 5


PHỤ LỤC 4‌

CÁC ĐỀ KIỂM TRA


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 (15 PHÚT)


I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Động lượng là đại lượng véc tơ:

A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.

D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.


Câu 2: Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc vật có thể xác định bằng biểu thức:

v . Động lượng của

A. p  mv

B. p  mv

C. p  mv

D. p  mv

Câu 3: Đơn vị của động lượng là:

A. kg.m/s B. kg.m.s C. kg.m2/s D. kg.m/s2

Câu 4: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực:

A. Vận động viên bơi lội đang bơi.

B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh

C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy

D. Chuyển động của con Sứa.

II. Tự luận:

Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm vào một toa xe đang đứng yên có khối lượng m2 = 5 tấn. Toa này chuyển

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022