- Ở bài sau, HS có sự tiến bộ rò rệt, các em không còn rụt rè, thụ động
nữa. Khi triển khai nhiệm vụ học tập theo nhóm các em đã mạnh dạn bàn bạc, thảo luận, chủ động tìm kiếm kiến thức. Rất nhiều HS đã có thể đứng trước lớp trình bày một vấn đề, bảo vệ quan điểm của mình và biết nêu thắc mắc. Chứng tỏ HS đã quen dần và bắt nhịp với sự thay đổi của phương pháp dạy học mới. Trong các tiết học các em làm việc là chủ yếu, một số em khá giỏi đã tự thiết kế được phương án thí nghiệm của bài học, tự đưa ra được mô hình của một số thí nghiệm (mặc dù chưa đầy đủ). Có thể nói: HS đã nỗ lực tìm tòi, tích cực giải quyết vấn đề trong bài học, không khí giờ học khá sôi nổi.
Như vậy, qua việc tổng hợp, xử lí và phân tích các kết quả định tính
của TNSP, bước đầu có thể nhận định rằng không có gì là khó khả thi trong
việc triển khai dạy học theo nhóm vào quá trình dạy học Vật lý ở THPT; đặc biệt là cách tạo ra tình huống, đặt câu hỏi và dẫn dắt hợp lý, vừa sức đối với HS, vừa kích thích được tính tích cực độc lập của HS, vừa tạo ra được môi trường học tập hợp tác thân thiện, lại vừa kiểm soát, ngăn chặn được những khó khăn, sai lầm có thể nảy sinh; chính HS cũng lĩnh hội được tri thức phương pháp trong quá trình tìm tòi và huy động kiến thức. GV hứng thú khi dùng các biện pháp sư phạm đó, HS thì học tập một cách tích cực hơn. Những khó khăn về nhận thức của HS được giảm đi rất nhiều, và đặc biệt đã hình thành cho HS phong cách hợp tác trong công việc.
Qua trên có thể thấy ở lớp TN HS rất có hứng thú tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực, chủ động. Trong quá trình hoạt động nhóm, HS
rất tích cực trả lời phiếu học tập, trao đổi những vấn đề chưa hiểu, tiến
hành thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, trong đó HS đã sử dụng các thao tác tư duy, các PP suy luận để rút ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức vào thực tế. Trong lúc thảo luận kết quả làm được của nhóm trước lớp, các em đều mạnh dạn, tự tin. Đặc biệt trong quá trình hoạt động nhóm thái độ, tác phong của HS hầu hết là rất nghiêm túc, có tinh thần hợp tác làm việc và hoàn thành các công việc được giao.
* Ở
lớp ĐC:
Các GV cũng đưa ra một số
tình huống học tập nhưng
không tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm. GV chủ yếu nêu vấn đề rồi
giảng giải kiến thức còn HS chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép. Vì vậy
không phát huy được tính tích cực và tự lực của HS trong quá trình chiếm
lĩnh kiến thức. Đặc biệt: Trong cả
3 tiết học, không khí của giờ
học rất
trầm, HS ít phát biểu xây dựng bài (quá 2/3 thời gian trên lớp thuộc về GV) và một số ít HS còn không ghi chép và tập trung nghe giảng.
3.8.3. Đánh giá hiệu quả dạy học nhóm đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh qua bài kiểm tra.
* Kết quả bài kiểm tra số 1: Sau khi học bài: "Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng", chúng tôi cho HS làm bài KT số 1. (Đề KT - xin xem phụ lục).
Bảng 3.3. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1
Trường THPT | Sĩ số | Điểm | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
TN | 10A - Canh Tân | 31 | 0 | 0 | 1 | 3 | 3 | 5 | 7 | 6 | 4 | 1 | 1 |
10B- Thạch An | 27 | 0 | 0 | 1 | 1 | 3 | 6 | 5 | 4 | 4 | 2 | 1 | |
10B – Phục Hòa | 29 | 0 | 0 | 2 | 1 | 2 | 7 | 6 | 5 | 4 | 2 | 0 | |
10D – Phục Hòa | 30 | 0 | 0 | 0 | 3 | 4 | 7 | 5 | 6 | 4 | 1 | 0 | |
ĐC | 10B - Canh Tân | 31 | 0 | 0 | 2 | 3 | 6 | 7 | 5 | 4 | 2 | 2 | 0 |
10C- Thạch An | 27 | 0 | 0 | 2 | 3 | 3 | 7 | 5 | 3 | 2 | 2 | 0 | |
10C – Phục Hòa | 29 | 0 | 0 | 1 | 3 | 4 | 5 | 6 | 6 | 4 | 0 | 0 | |
10E – Phục Hòa | 30 | 0 | 0 | 2 | 4 | 4 | 5 | 6 | 5 | 3 | 1 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Bảo Toàn Cơ Năng Của Vật Chuyển Động Trong Trọng Trường:
- Mục Đích Của Thực Nghiệm Sư Phạm.
- Đặc Điểm Chất Lượng Học Tập Của Các Lớp Tn Và Đc
- Tổng Hợp Các Thông Số Thống Kê Qua Bài Kiểm Tra Tnsp
- Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi - 18
- Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi - 19
Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.
Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 5,915 ; Nhóm ĐC:Y = 5,402
Bảng 3.4. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1
Số HS | Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Giỏi | |
TN | 117 | 4 | 20 | 48 | 37 | 8 |
% | 3,42 | 17,09 | 41,03 | 31,62 | 6,84 |
117 | 7 | 30 | 46 | 29 | 5 |
% | 5,98 | 25,64 | 39,32 | 24,79 | 4,27 |
ĐC
Biểu đồ phân loại học lực bài kiểm tra số 1
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Học l ực
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Thực nghiệm Đối chứng
Số HS
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1
Bảng 3.5. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1
Nhóm thực nghiệm | Nhóm đối chứng | |||||
X i (Yi ) | ni | W(%) | n ( X X )2 i i | ni | W(%) | n (Y Y )2 i i |
0 | 0 | 0 | 0,00 | 0 | 0 | 0 |
1 | 1 | 0 | 0,00 | 0 | 0 | 0 |
2 | 3 | 3,42 | 61,29 | 7 | 5,98 | 81,00 |
3 | 8 | 6,84 | 67,96 | 13 | 11,11 | 74,99 |
4 | 13 | 10,26 | 43,99 | 17 | 14,53 | 33,40 |
5 | 17 | 21,37 | 20,91 | 24 | 20,51 | 3,87 |
6 | 23 | 19,66 | 0,17 | 22 | 18,80 | 7,87 |
7 | 22 | 17,95 | 24,74 | 18 | 15,38 | 45,98 |
8 | 17 | 13,68 | 69,59 | 11 | 9,40 | 74,26 |
9 | 10 | 5,13 | 57,12 | 5 | 4,27 | 64,74 |
10 | 3 | 1,71 | 33,38 | 0 | 0 | 0 |
Tổng | 117 | 100 | 379,15 | 117 | 100 | 386,12 |
Đồthị phân phối tần suất bài kiểm tra số1
30
25
20
15
T hực nghiệm
Đối chứng
10
5
0
Điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số HS đạt điểm Xi
Đồ thị 3.1. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích
Tổn g số HS | Số % HS đạt điểm Xi trở xuống | ||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
TN | 117 | 0 | 3,42 | 10,26 | 20,51 | 41,88 | 61,54 | 79,49 | 93,6 | 98,29 | 100 |
ĐC | 117 | 0 | 5,98 | 17,09 | 31,62 | 52,14 | 70,94 | 86,32 | 95,7 | 100 | 100 |
Đồthị phân phối tần suất lũy tí ch bài kiểm tra số1
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 Điểm Xi
Thực nghiệm
Đối chứng
Số % HS đạt điểm Xi trở
Đồ thị
3.2. Đồ thị
phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 1
Bảng 3.7. Các thông số thống kê của bài kiểm tra số 1
X (Y ) | S 2 | | V(%) | ttt | |
TN | 5,915 | 3,269 | 1,81 | 30,57 | 2,160 |
ĐC | 5,402 | 3,329 | 1,82 | 33,78 |
Theo bảng phân phối Student với k = nTN + nĐC -2 = 232 > 120 ; = 0,025 thì t(k,α) = 1,96
t(k,α) = t(232; 0,025) = 1,96 < ttt = 2,160
Vậy ta có ttt >t(k,α) , nên giá trị của hệ số Studen tính toán được với độ tin cậy 97,5% điều này khẳng định các giá trị trung bình tính được qua bài kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa là 0,025.
- Nhận xét:
+ Điểm trung bình của lớp TN (5,915) cao hơn lớp ĐC (5,402).
+ Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp TN (30,57) thấp hơn lớp ĐC (33,78). Nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.
+ Đường phân phối tần suất của lớp TN nằm bên phải và ở phía dưới của đường phân phối tần suất của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
+ Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng
lí thuyết với độ tin cậy 95%, điều này khẳng định giá trị trung bình tính được trong bài kiểm tra số 1 là có ý nghĩa.
( X , Y ) đã
* Kết quả bài kiểm tra số 2: Sau khi học bài: "Cơ năng", chúng tôi cho HS làm bài KT số 2. (Đề KT - xin xem phụ lục)
Bảng 3.8. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2
Trường THPT | Sĩ s ố | Điểm | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
TN | 10A - Canh Tân | 31 | 0 | 0 | 1 | 1 | 3 | 8 | 5 | 6 | 4 | 2 | 1 |
10B- Thạch An | 27 | 0 | 0 | 0 | 1 | 2 | 6 | 6 | 5 | 4 | 2 | 1 | |
10B – Phục Hòa | 29 | 0 | 0 | 0 | 2 | 3 | 7 | 7 | 5 | 2 | 3 | 0 | |
10D – Phục Hòa | 30 | 0 | 0 | 0 | 3 | 2 | 7 | 6 | 4 | 6 | 1 | 1 | |
ĐC | 10B - Canh Tân | 31 | 0 | 0 | 2 | 4 | 4 | 5 | 6 | 4 | 2 | 2 | 2 |
10C- Thạch An | 27 | 0 | 0 | 1 | 3 | 3 | 7 | 4 | 5 | 2 | 2 | 0 | |
10C – Phục Hòa | 29 | 0 | 0 | 2 | 2 | 5 | 5 | 5 | 6 | 3 | 1 | 0 | |
10E – Phục Hòa | 30 | 0 | 0 | 2 | 3 | 4 | 6 | 6 | 4 | 3 | 1 | 1 |
Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,128 ; Nhóm ĐC:Y = 5,573
Bảng 3.9. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2
Số HS | Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Giỏi | |
TN | 117 | 1 | 17 | 52 | 36 | 11 |
% | 0,86 | 14,53 | 44,44 | 30,77 | 9,40 | |
ĐC | 117 | 7 | 28 | 44 | 29 | 9 |
% | 5,98 | 23,93 | 37,61 | 24,79 | 7,69 |
Biểu đồ phân loại học lực bài kiểm tra số 2
60
50
40
30
20
10
0
Kém
Yếu
Trung bình
Khá
Giỏi Học lực
Thực nghiệm
Đối chứng
Số HS
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2