Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 25

Câu 5. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm

A. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban

B. Sáu bộ: Binh, Hình, Công, Hộ, Lại, Lễ

C. Hai ban: Văn ban và Võ ban

D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính

Câu 6. Người có công thống nhất nước ta ở thế kỉ X là

A. Khúc Thừa Dụ C. Đinh Bộ Lĩnh

B. Ngô Quyền D. Lê Hoàn

Câu 7. Câu phương ngôn: “Đại Hữu sinh Vương” nói về di tích lịch sử nào dưới đây?

A. Động Hoa Lư (Thung Lau) – căn cứ quân sự đầu tiên của vua Đinh Tiên Hoàng

B. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương) – quê hương của nhà vua

C. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Trường Yên) – nơi nhà vua dựng kinh đô.

D. Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Trường Yên) – thờ vua Đinh Tiên Hoàng.

Câu 8. Kinh đô Hoa Lư gắn liền với sự nghiệp của các triều đại nào?

A. Nhà Đinh – Tiền Lê – Lý. C. Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý.

B. Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê. D. Nhà Đinh – Tiền Lê.

Câu 9. Nghệ thuật hát chèo ở nước ta ra đời từ thời kỳ

A. Thời Bắc thuộc. C. Thời Đinh.

B. Thời Ngô. D. Thời Tiền Lê.

Câu 10. Nội dung nào không giải thích nguyên nhân vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010)?

A. Địa thế của Đại La thuận lợi để phát triển đất nước lâu dài.

B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, chỉ thuận lợi về quân sự.

C. Địa thế Hoa Lư không thuận lợi để phát triển, mở mang đất nước.

D. Đại La là nơi sinh ra và trưởng thành của nhà vua.

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU BÀI TẬP

Đáp án: Mỗi câu đúng: 1,0 điểm; Tổng: 10 điểm.


Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

D

D

C

A

C

B

A

C

D

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 25

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2023