Mục Tiêu: Nhằm Củng Cố, Hệ Thống Hóa, Hoàn Thiện Kiến Thức Mới Mà Hs Đã Được Lĩnh Hội Ở Hoạt Động Báo Cáo Dự Án Về:

+ Có 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc (từ khóa). Mỗi đội chơi sẽ được quyền lựa chọn một ô chữ hàng ngang.

+ Nếu trả lời đúng một ô chữ hàng ngang, đội đó sẽ được cộng 10 điểm, nếu trả lời sai sẽ bị trừ 2 điểm.

+ 2 đội còn lại cùng trả lời câu hỏi với đội chọn ô chữ, trả lời được một ô chữ hàng ngang sẽ được cộng 10 điểm, nếu trả lời sai sẽ không bị trừ điểm.

+ Nếu chưa lật hết ô chữ hàng ngang mà đội nào tìm ra từ khóa đúng sẽ được cộng thưởng 50 điểm.

- Chuẩn bị bảng ghi điểm, cử thư kí để tổng hợp điểm cho các nhóm.

3. Gợi ý sản phẩm

- Ô hàng ngang:

Câu 1: Quốc hiệu nước ta thời Đinh – Tiền Lê – Lý là gì?

Câu 2: Nhân vật nào sinh ra ở quê hương Gia Viễn được phong là “Quốc sư triều Lý”?

Câu 3: Danh lam thắng cảnh nào được coi là “Đẹp thứ ba ở trời Nam”?

Câu 4: Tên của khu nghỉ dưỡng suối nước nóng thuộc xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn?

Câu 5: Nơi lưu giữ bảo vật quốc gia Cột kinh Phật hơn 1000 năm thuộc tỉnh Ninh Bình ở đâu?

Câu 6: Địa điểm nào là quê hương sinh trưởng của người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh?

Câu 7: Điền vào chỗ trống: "Ai là con cháu rồng tiên - Tháng Ba mở hội ..... thì về".

Câu 8: Người đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê là ai?

Câu 9: Ngày 25/4/2018, hơn 500 học sinh trường THPT Gia Viễn B đã tham gia sự kiện gì nhân dịp kỉ niệm 1050 năm nhà nước Đại Cồ Việt?

Câu 10: Tên của căn cứ quân sự đầu tiên gắn với tuổi thơ cờ lau tập trận của Đinh Bộ Lĩnh?

Câu 11: Tên của khu du lịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thộc tỉnh Ninh Bình?

Câu 12: Tên gọi khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ?

Câu 13: Địa điểm nào là quê hương của cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang? Câu 14: Vị thế của Hoa Lư sau khi vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long là gì?

Câu 15: Con đường nào gắn với sự tích mổ trâu khao quân của Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?

- Ô hàng dọc: Đinh Tiên Hoàng đế


1









Đ

I

C

V

I

T

2


N

G

U

Y

N

M

I

N

H

K

H

Ô

N

G


3



Đ

C

H

L

N

G








4






K

Ê

N

H

G

À







5

C

H

Ù

A

N

H

T

T

R







6







Đ

I

H

U






7


T

R

Ư

N

G

Y

Ê

N








8


D

Ư

Ơ

N

G

V

Â

N

N

G

A






9

L

Đ

À

N

K

Í

N

H

T

H

I

Ê

N




10




Đ

N

G

H

O

A

L

Ư






11







T

R

À

N

G

A

N





12







V

Â

N

L

O

N

G





13





Q

U

A

N

G

T

H

I

N




14







C

Đ

Ô








15







T

I

N

Y

T





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

- Sau khi HS giải mã được ô chữ bí mật hàng dọc, GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Em biết gì về Đinh Tiên Hoàng đế?

- Mỗi HS sẽ có cách trả lời khác nhau, GV sử dụng nội dung trả lời của các HS, khái quát lại thành 3 vấn đề sẽ tìm hiểu trong chuyên đề, tương ứng với 3 nhiệm vụ đã giao cho các nhóm HS đã đi trải nghiệm trước đó:

a. Nhóm 1 (Đại Hữu): Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng – xã Gia Phương – huyện Gia Viễn.

+ Vị trí, lịch sử hình thành, kiến trúc và giá trị của di tích.

+ Thân thế, cuộc đời của Đinh Bộ Lĩnh.

b. Nhóm 2 (Cờ Lau): Khu di tích cố đô Hoa Lư – xã Trường Yên – huyện Hoa Lư. Vị trí, lịch sử hình thành, kiến trúc và giá trị của di tích.

c. Nhóm 3 (Đại Cồ Việt): Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.

B. HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO SẢN PHẨM

1. Mục tiêu:

- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình, thảo luận.

+ HS nêu được vị trí, lịch sử hình thành, kiến trúc và giá trị của di tích Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng – xã Gia Phương – huyện Gia Viễn. Trình bày được thân thế, cuộc đời của Đinh Bộ Lĩnh khi còn trẻ... Trình bày được vai trò của Đinh Bộ Lĩnh đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.

+ HS nêu được vị trí, lịch sử hình thành, kiến trúc và giá trị của khu di tích cố đô Hoa Lư – xã Trường Yên – huyện Hoa Lư.

+ Trình bày được sự hình thành phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam ở thế kỉ X.

- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm

khác.

- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương

thuyết.Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.

- Bồi dưỡng trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn và giữ gìn những giá trị di sản văn hóa địa phương.

2. Phương thức:

Bước 1: GV giới thiệu kết nối nhiệm vụ đã được phân công và một số hình ảnh của hoạt động tham quan trải nghiệm của học sinh. Sau đó, GV phát cho HS phiếu ghi nhận thông tin, phiếu đánh giá bài báo cáo của các nhóm, giới thiệu tiêu chí đánh giá phản biện các nhóm. Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận.

Bước 2. Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công:

Nhóm 1: Giới thiệu di tích Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng – xã Gia Phương

– huyện Gia Viễn và thân thế, cuộc đời của Đinh Bộ Lĩnh khi còn trẻ.

(Hình thức báo cáo: Bản tin, phóng sự “Gia Viễn B - Văn hóa, sự kiện và nhân vật”; Sản phẩm: video clip, phóng sự, powerpoint)

- Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình.

Hình ảnh đại diện nhóm 1 báo cáo sản phẩm


HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 1HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 2

- HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin (Phụ lục 2.4)

- Sau khi các nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu các học sinh ở các nhóm khác nhận xét và đưa ra các câu hỏi về vấn đề (dựa trên phiếu đánh giá bài báo cáo của các nhóm - Phụ lục 2.3).

- HS nhóm 1 ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời

- GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm

+ Nội dung

+ Hình thức

+ Cách trình bày và trả lời câu hỏi

- GV nhấn mạnh, có thể bổ sung, chỉnh sửa kiến thức.

- HS ghi chép, hoàn thiện nội dung của phiếu ghi nhận thông tin.

- GV dẫn dắt vào nội dung báo cáo của nhóm 2.

Nhóm 2: Giới thiệu về di tích cố đô Hoa Lư – kinh đô 42 năm của nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê – Lý (968 – 1010) và Buổi đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.

(Hình thức báo cáo: Video thực hiện, thuyết trình, thảo luận.

Sản phẩm: Video, bài thuyết trình, bài trình chiếu PPT )

- Đại diện nhóm 2 trình bày nội dung sản phẩm báo cáo.

Hình ảnh video giới thiệu về di tích cố đô Hoa Lư của nhóm 2


HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 3

HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 4

- HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin (Phụ lục 2.4).

- Sau khi các nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu các học sinh ở các nhóm khác đưa ra nhận xét và các câu hỏi về vấn đề (dựa trên phiếu đánh giá bài báo cáo của các nhóm - Phụ lục 2.3).

- HS nhóm 2 ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.

- GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm

+ Nội dung

+ Hình thức

+ Cách trình bày và trả lời câu hỏi

- GV nhấn mạnh, có thể bổ sung, chỉnh sửa kiến thức.

- HS ghi chép, hoàn thiện nội dung của phiếu ghi nhận thông tin.

- GV dẫn dắt vào nội dung báo cáo của nhóm 3.

Nhóm 3: Trình bày buổi đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.

(Hình thức báo cáo: Thuyết trình, thảo luận.

Sản phẩm: Bài thuyết trình, bài trình chiếu PPT )

- Đại diện nhóm 3 trình bày nội dung sản phẩm báo cáo.

Hình ảnh đại diện nhóm 3 báo cáo sản phẩm trước lớp


HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 5HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin 6

- HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin (Phụ lục 2.4).

- Sau khi các nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu các học sinh ở các nhóm khác đưa ra nhận xét và các câu hỏi về vấn đề (dựa trên phiếu đánh giá bài báo cáo của các nhóm - Phụ lục 2.3)

- HS nhóm 3 ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.

- GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm

+ Nội dung

+ Hình thức

+ Cách trình bày và trả lời câu hỏi

- GV nhấn mạnh, có thể bổ sung, chỉnh sửa kiến thức.

- GV: nhận xét chung và hệ thống lại những nội dung kiến thức của chuyên đề.

- Kết thúc hoạt động, GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm. Các nhóm nộp lại phiếu đánh giá sản phẩm của các nhóm và phiếu phân công nhiệm vụ các thành viên nhóm để GV làm căn cứ chấm điểm từng thành viên trong nhóm ở tiết 3 của chuyên đề.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động báo cáo dự án về:

- Các di sản văn hóa địa phương tiêu biểu gắn liền với sự hình thành nhà nước độc lập Đại Cồ Việt ở thế kỉ X: Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Đại Hữu, Văn Bòng), Cố đô Hoa Lư.

- Công lao của người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh đối với sự nghiệp thống nhất đất nước, bước đầu xây dựng nhà nước phong kiến độc lập ở thế kỉ X.

- Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.

2. Phương thức: trò chơi ghép tranh, theo nhóm GV giao nhiệm vụ cho HS:

- GV phát cho mỗi nhóm 1 số mảnh ghép rời, yêu cầu các nhóm ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh (có 3 bức tranh tương ứng với 3 nhóm).

- Nhóm nào hoàn thành sớm nhất bức tranh ghép hoàn chỉnh sẽ được cộng thêm 50 điểm. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau được chấm 30 điểm và 20 điểm (Yêu cầu phải ghép đúng bức tranh và trả lời đúng tên của bức tranh). Nhóm nào không hoàn thành nhiệm vụ sẽ không được điểm.

3. Gợi ý sản phẩm: 3 bức hình về 3 di sản HS đã được trải nghiệm trong dự án (Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Gia Phương; Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Trường Yên; Đền thờ vua Lê Đại Hành ở xã Trường Yên).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.

+ Kế thừa và phát huy những giá trị di sản văn hóa địa phương.

+ Đề ra giải pháp để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa địa phương.

2. Phương thức: Theo nhóm.

- GV giao nhiệm vụ tại lớp:

+ Nội dung: Giải pháp để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa địa phương.

+ Các nhóm chuẩn bị: giấy nhớ cá nhân (mỗi nhóm 1 màu khác nhau), bút mực, giấy Ao, bút dạ.

- Phương thức: Theo nhóm, kĩ thuật vảy cá, phòng tranh.

+ Hoạt động cá nhân (3 phút) trên giấy nhớ sau đó HS dính lên sản phẩm của cả nhóm (giấy Ao).

+ Hoạt động nhóm (3 phút): Thảo luận, thống nhất chọn giải pháp tối ưu. Sau đó treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo.

+ Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo. Nhóm báo cáo sau bổ sung những giải pháp còn thiếu.

+ GV chọn lọc các giải pháp đúng đắn, sáng tạo của cá nhân (giấy dính nhớ) để tổng hợp, kết luận.

+ Nhóm nào có nhiều giải pháp hiệu quả nhất sẽ quy ra điểm số tương ứng là 20 điểm – 15 điểm – 10 điểm.

- GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):

Lựa chọn và viết bài luận về một di sản văn hóa địa phương nơi học sinh cư trú.

Kết thúc buổi học, GV yêu cầu thư kí tổng hợp điểm số của các nhóm thông qua các hoạt động. Công bố kết quả và trao thưởng.

--------------------------------

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2023