Sử dụng biểu diễn trực quan phát triển năng lực suy luận toán học cho học sinh thông qua dạy học Hình học lớp 9 - 16


GV yêu cầu HS quan sát trả lời thêm hai câu hỏi sau:

Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn tâm (O).

Tứ giác AEDM có nội tiếp được đường tròn nào không? Vì sao?

GV cho HS trả lời câu

hỏi đề bài đặt ra.

GV khẳng định lại: Như vậy có những tứ giác nội tiếp được đường tròn có những tứ giác không nội tiếp được đường tròn.

Vậy tứ giác nội tiếp có tính chất gì ta đi tìm

hiểu phần 2.


Tứ giác AKDE

Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lí (10’)


GV chiếu hình 45/SGK

lên bảng yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm bài toán: Tính tổng hai góc

A C của tứ giác ABCD. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày cách làm chú ý vào các khâu lập luận của học sinh.


HS làm việc theo


nhóm sử dụng các

2. Định lí:

suy luận để làm bài

Trong một tứ giác nội tiếp,

toán.

tổng số đo hai góc đối


nhau bằng 180.

Đại diện nhóm lên


trình bày.


+) Vì tứ giác ABCD


nội tiếp trong (O ; R )

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

ABCD nội tiếp  A  C  C  D  180 0 GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức yêu 1

ABCD nội tiếp  A  C  C  D  180 0 GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức yêu 2


ABCD nội tiếp

A C C D 1800


GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức yêu cầu HS rút ra định lí.


GV: Theo em nếu một tứ giác có tổng hai góc đối diện có số đo bằng 1800 thì tứ giác đó có nội tiếp được trong một đường tròn không

?

Ta có:

BAD 1 BCD ( 1)

2

(góc nội tiếp chắn cung BCD )

BCD 1 BAD ( 2)

2

(góc nội tiếp chắn cung BAD )

Từ (1) và (2) ta có :

BAD BCD

=

1 (sđ BCD sđ BAD)

2

BAD BCD 1

2

.3600

BAD BCD = 1800

* Chứng minh tương

tự ta cǜng có:

ABC ADC 1800

Vậy trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo của 2 góc đối diện bằng 1800


HS dự đoán: Có


GV sử dụng phần mềm hình học vẽ một tứ giác có tổng hai góc đối diện có số đo bằng 1800. Sau đó vẽ đường tròn đi qua 4 đỉnh của tứ giác để HS quan sát.

Từ đây, GV yêu cầu HS rút ra mệnh đề đảo của định lý trên.


HS quan sát.


HS phát biểu.

Hoạt động 3: Định lí đảo (10’)


GV vẽ hình bằng phần mềm hình học. Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và suy luận tìm

HS vẽ hình và suy luận tìm cách chứng minh.


cách chứng minh.



GV gợi ý HS chứng



minh:



Vẽ một đường tròn (O)



đi qua ba đỉnh A, B, C



của tứ giác.


3. Định lí đảo:

Vậy để chứng minh tứ


Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

giác ABCD nội tiếp đường tròn ta cần chứng

minh điều gì?

Hai điểm A và C chia đường tròn thành hai


Ta cần chứng minh D

nằm trên đường tròn

(O).


cung ABC và cung AmC.



Có cung chứa góc B là


Cung AmC chứa góc


cung ABC, vậy cung AmC chứa góc nào?

Tại sao đỉnh D lại thuộc Cung AC .

GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh lại định lý vào vở.

dựng trên 180B đoạn thẳng AC. Theo giả thiết,

B D 180nên

D thuộc (O).


HS về nhà tự chứng minh.

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (12’

)

Dạng 1: Chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.

Bài 58 (SGK/90)


GV yêu cầu HS làm bài tập 58/SGK.


HS vẽ hình ghi giả


GV vẽ hình trên phần mềm

thiết kết luận.


và yêu cầu HS vẽ hình vào

HS suy nghĩ làm bài


vở, suy nghĩ

tập.


làm việc độc lập.



GV gọi HS đứng tại

HS nêu cách làm,


chỗ nêu cách làm.

tìm ra con đường



chứng minh.


HS nêu cách chứng

HS còn lại chú ý


minh của mình

nhận xét, so sánh


GV cho HS nêu cách suy

cách suy luận của


luận của mình để tìm ra cách

mình với bạn.


chứng minh cho các bạn



cùng nghe.




GV nhận xét các suy



luận của HS, chuẩn hóa kiến



thức.


Chứng minh




GT

ABC đều

DB = DC, C 1 C

2 2 1

KL

a, ABCD là tứ giác

nội tiếp

b, Tìm tâm đường tròn đi qua 4 điểm A,

B, C, D.

ABC đều B C 60

1 1

DBC cân tại D (do DB = DC)

B C

2 2


B C 1 C 30(2)

2 2 2 1

Từ (1) và (2)

B B C C 90

1 2 1 2


Hay ABD ACD 90Suy ra B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AD.

nên A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn hay ABCD là tứ giác nội tiếp.

b, Tâm đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của AD.


Dạng 2: Sử dụng tứ giác nội tiếp để giải các bài tập.

Bài 59: (SGK/90)

Nếu HS không làm được


GV đưa ra các gợi ý để HS


chứng minh:

Trả lời câu hỏi theo

Để chứng minh tứ giác nội

sự hướng dẫn của

tiếp ta cần chứng minh điều

GV.

gì?


Căn cứ vào giả thiết có thể


vận dụng cách nào trên ba


cách trên?


GV cho HS nêu các ý kiến


của mình, tìm ra cách nào


ngắn gọn dễ hiểu để lựa

HS lên bảng làm bài.

chọn.


Gọi một HS lên bảng


trình bày để rèn khả năng


chuyển từ suy luận ngoại


suy sang suy diễn.


GV chú ý từ (1) và (2) HS


có thể sử dụng định lí đảo


cộng hai góc đối suy ra nội


tiếp luôn nhưng chúng ta


còn đi tìm tâm của đường


tròn nên đưa về dạng quỹ


tích như trên.


GV yêu cầu HS làm bài tập


59/SGK.



HS vẽ hình ghi giả

GV vẽ hình bằng phần mềm

thiết, kết luận.

để HS quan sát và yêu cầu


a) Ta có:

Chứng minh Vì ABCD là tứ giác nội tiếp  B  P  180  2 Mà P  P  180  3


Chứng minh

Vì ABCD là tứ giác nội tiếp

B P 180

2


P P 180

1 2


B P (1)

1


Do ABCD là hình bình hành

nên D P (2) Từ (1) và (2)

D P ABD cân tại

1


A. AP = AD.

HS vẽ hình ghi GT, KL vào

HS làm việc theo

vở.

nhóm.

Yêu cầu HS làm việc


theo nhóm, yêu cầu các


nhóm hợp tác làm việc


nghiêm túc, ghi lại ý kiến


của các bạn trong nhóm để


tìm ra cách chứng minh.

Đại diện nhóm lên

Gọi đại diện nhóm lên bảng

bảng trình bày kết

trình bày cách làm của

quả.

nhóm mình nêu cách suy


luận mà nhóm tìm ra


lời giải. GV nhận xét cho

HS trả lời và giải

điểm.

thích tứ giác APBC

GV hỏi thêm tứ giác

là hình thang cân.

APBC là hình gì?



GT

Hình bình hành

ABCD.

Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C cắt CD tại P khác C

KL

AP=AD

4. Hướng dẫn về nhà (1’):

- Học thuộc định nghĩa , định lý ; chứng minh lại định lý đảo .

- Giải bài tập 53; 54; 55; 56; 57 (SGK/89-90).

Phụ lục 4

Đề kiểm tra sau thực nghiệm


I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:


Câu 1: Cho đường tròn O và góc nội tiếp bằng:

BAC 500 . Số đo độ của cung nhỏ BC

A. 500 B. 600 C. 700 D. 1000

Câu 2: Biết diện tích hình tròn bằng 64(cm2). Chu vi của hình tròn bằng A. 12cm B. 16cm C. 15cm D. 20cm

Câu 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF

cắt nhau tại H. Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn.


A. AEHF B. BFEC C.AEDB D. Cả 3 tứ giác trên

Câu 4: Trong một đường tròn:


A. Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn một cung


B. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung


C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

D. Góc có 2 cạnh chứa 2 dây của đường tròn là góc nội tiếp

Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hai cạnh đối AB và CD cắt nhau


tại một điểm M ở ngoài (O), biết

BAD 600

thì góc BMC bằng:


A. 1200 B.600 C. 900 D. 300

Câu 6: Độ dài của cung 450 của đường tròn có bán kính 5cm là:

A. 3cm B. 5cm C. cm D. cm

8 8 2

Câu 7: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là :

A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800.

Câu 8: Cho đường tròn (O) và một cung AB có số đo 900 vẽ một góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AB và góc AEB có đỉnh ở ngoài đướng tròn. So sánh AEB ACB là :

A. AEB = ACB B. AEB >ACB C. AEB < ACB D. Đáp án khác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022