Trang 31
HÌNH CẮT BÁN PHẦN (HALF SECTION VIEW) ( HÌNH CẮT KẾT HỢP HÌNH CHIẾU)
Có thể bạn quan tâm!
- Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 1
- Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 2
- Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 4
- Bản vẽ kỹ thuật Chương 6 Biểu diễn vật thể - 5
Trang 32
Nếu hình cắt bán phần có nét liền đậm ở giữa b) c) a) • Thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách. • Nét lượn sóng được vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tuỳ theo nét liền đậm nằm phía trước hay phía sau mặt phẳng cắt .
Trang 33
HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN ( HÌNH CẮT CỤC BỘ)
Trang 34
• Khi biểu diễn hình cắt, cần phải nhớ ký hiệu và quy ước gì ?
Trang 35
Ký hiệu • Nét cắt • Mũi tên chỉ hướng chiếu • Cặp chữ ký hiệu bằng chữ in hoa
Trang 36
LƯU Ý: Không ghi ký hiệu khi mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể
Trang 37
Quy ước về hình cắt • Gân chịu lực (hình a), nan hoa (hình b), răng của bánh răng, trục đặc, đinh tán, bi, chốt không phải vẽ ký hiệu vật liệu ngay mặt cắt, khi cắt dọc.
Trang 38
VÍ DỤ: hãy chọn hình biểu diễn tối ưu TỐT a) b) c) d)
Trang 39
Trang 40
6.3. MẶT CẮT 6.3.1. Phân loại mặt cắt
Trang 41
6.3.1.1.MẶT CẮT RỜI • Là mặt cắt đặt bên ngoài hình biểu diễn hoặc đặt ở phần cắt lìa của một hình chiếu nào đó. • Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm Mặt cắt rời
Trang 42
Trang 43
• Là mặt cắt đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng. • Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.
Trang 44
xấu rò ràng Quá lộn xộn!! Mặt cắt chập Mặt cắt rời
Trang 45
6.3.2. KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VẾ MẶT CẮT A A-A A • Cách ghi chú ký hiệu trên mặt cắt giống như trên hình cắt , gồm có: - Nét cắt - Mũi tên chỉ hướng chiếu - Chữ in hoa xác định mặt cắt