Số Lần Phải Điều Chỉnh Giảm Độ Mê Trong Mổ


với nhóm có kiểm soát nồng độ đích, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Ngược lại, trong các giờ thứ 2 và thứ 3 số lần điều chỉnh tăng độ mê của nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê, với p lần lượt < 0,05 và < 0,001.

- Việc điều chỉnh tăng độ mê trong giờ thứ 3 so với giờ thứ 2 có xu hướng giảm ở cả hai nhóm.


Bảng 3.14. Số lần phải điều chỉnh giảm độ mê trong mổ



Khoảng thời gian

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n = 65)


p

Trong giờ đầu (lần)

Số BN

65

65


< 0,001

̅± SD

2,25 ± 0,84

3,03 ± 0,90

Trong giờ thứ 2 (lần)

Số BN

65

65


< 0,001

̅± SD

0,95± 0,69

1,71 ± 0,89

Trong giờ thứ 3 (lần)

Số BN

42

53


< 0,001

̅± SD

0,93 ± 0,55

1,55 ± 0,69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích - 11


Nhận xét:


- Trong quá trình duy trì mê, nhóm không kiểm soát nồng độ đích cần điều chỉnh giảm độ mê nhiều hơn so với nhóm có kiểm soát nồng độ đích, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.

- Số lần cần chỉnh giảm độ mê trong mổ cũng có xu hướng giảm dần theo thời gian ở cả hai nhóm.


3.2.3.2. Nhớ, biết trong mổ

Ở cả hai nhóm, kết quả phỏng vấn tại thời điểm 24 giờ sau phẫu thuật không có BN nào đau, nhớ, biết hay ngủ mơ trong mổ.

3.2.3.3.Mức độ đau tại thời điểm sau rút NKQ

Bảng 3.15. Mức độ đau tại thời điểm sau rút NKQ



Giá trị VAS

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

̅± SD

3,72 ± 0,83

3,68 ± 0,83


> 0,05

Min – Max

2 - 5

2 - 5


Nhận xét:

- Giá trị VAS trung bình sau rút NKQ ở cả hai nhóm cho thấy các BN chỉ chịu đau nhẹ hoặc vừa. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.


3.2.4. Các tác dụng không mong muốn

Bảng 3.16. Các tác dụng không mong muốn



Các tác dụng phụ

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n = 65)


p

Buồn nôn (Số BN, %)

5 (7,7 %)

6 (9,2 %)


> 0,05

Nôn (Số BN, %)

3 (4,6 %)

5 (7,7 %)

Rét run (Số BN, %)

1 (1,5 %)

2 (3,0 %)

Ảo giác

0

0


Suy hô hấp sau mổ

0

0



Nhận xét:

- Các tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, nôn, rét run nhưng với tỷ lệ thấp và không có sự khác biệt giữa hai nhóm, với p > 0,05.

- Không gặp ảo giác và suy hô hấp sau mổ ở bất cứ BN nào trong cả hai nhóm nghiên cứu.


3.3. ẢNH HƯỞNG HUYẾT ĐỘNG VÀ HÔ HẤP CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH

3.3.1. Ảnh hưởng huyết động


3.3.1.1.Thay đổi nhịp tim

Bảng 3.17.Thay đổi nhịp tim khi khởi mê


Thời điểm

Nhịp tim

(lần/phút)

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)

p

(t-test)


T0

̅± SD

68,48 ± 6,61(1)

69,60 ± 6,84(4)


> 0,05

Min- Max

55 - 82

57 - 84


T1

̅± SD

56,34 ± 4,82(2)

51,89 ± 4,88(5)


< 0,001

Min- Max

46 - 68

41 - 66


T2

̅± SD

63,69 ± 5,55(3)

60,28 ± 4,12(6)


< 0,05

Min- Max

51 - 78

49 - 80

p (pair-test)

p(1,2),(2,3),(1,3) < 0,001

p(4,5),(5,6),(4,6) < 0,001


Nhận xét:

- Ở cả hai nhóm, nhịp tim sau khởi mê đều giảm so với trước khởi mê, với p < 0,001 (pair-test). Nhưng nhóm có kiểm soát nồng độ đích có mức giảm nhịp tim ít hơn nhóm không kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001 (t- test).


- Sau đặt NKQ, nhịp tim cả hai nhóm đều có xu hướng tăng so với thời điểm trước đặt NKQ. Nhưng nhịp tim của nhóm không kiểm soát nồng độ đích vẫn thấp hơn so với nhóm có kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,05.


Bảng 3.18. Tỷ lệ BN có nhịp chậm khi khởi mê


Dấu hiệu

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)

p

Có chậm nhịp tim (Số BN, %)

21 (32,3 %)

45 (69,2 %)

< 0,001

Không chậm nhịp tim (Số BN, %)

44 (67,7 %)

20 (30,8 %)


Nhận xét:

Tỷ lệ BN có nhịp tim chậm khi khởi mê của nhóm có kiểm soát nồng độ đích ít hơn nhóm không kiểm soát nồng độ đích , có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.


Bảng 3.19. Nhịp tim trong giai đoạn duy trì mê


Thời

điểm

Nhịp tim

(lần/phút)

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)

p

T3

̅± SD

66,42 ± 6,49 (1)

67,48 ± 6,67 (4)

> 0,05

Min- Max

53 - 79

55 - 81

T4

̅± SD

69,31 ± 6,17 (2)

69,42 ± 6,20 (5)

> 0,05

Min- Max

56 - 85

55 - 87

T5

̅± SD

70,80 ± 6,61 (3)

71,57 ± 7,05 (6)

> 0,05

Min- Max

56 - 85

55 - 91

p (pair-test)

p(1,2),(2,3),(1,3) < 0,001

p(4,5),(5,6),(4,6) < 0,001



Nhận xét:

- Sự khác biệt về nhịp tim giữa hai nhóm tại các thời điểm T3, T4, T5 trong giai đoạn duy trì mê không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.

- Nhịp tim có xu hướng tăng dần trong giai đoạn duy trì mê ở cả hai nhóm, với p < 0,001.


Bảng 3.20. Nhịp tim trong giai đoạn hồi tỉnh


Thời điểm

Nhịp tim

(lần/phút)

Nhóm 1

(n= 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p


T6

̅± SD

76,29 ± 7,13 (1)

77,94 ±7,63 (4)


> 0,05

Min- Max

60 - 95

59 - 97


T7

̅± SD

82,12 ± 6,39 (2)

84,62 ± 8,23 (5)


> 0,05

Min- Max

70 - 96

64 - 106


T8

̅± SD

85,32 ± 7,07 (3)

87,15 ± 8,42 (6)


> 0,05

Min - Max

71 - 99

66 - 109

p (pair-test)

p(1,2),(2,3),(1,3) < 0,001

p(4,5),(5,6),(4,6) < 0,001



Nhận xét:

- Nhịp tim ở các thời điểm T6, T7 ,T8 của cả hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.

- Nhịp tim của cả hai nhóm đều có xu hướng tăng dần về cuối cuộc mổ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.


3.3.1.2.Thay đổi HATB

Bảng 3.21.Thay đổi HATB khi khởi mê


Thời điểm

HATB

(mmHg)

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)

p

(t-test)


T0

̅± SD

81,51 ± 6,44 (1)

83,05 ± 6,41 (4)


> 0,05

Min- Max

69 - 94

73 - 97


T1

̅± SD

75,18 ± 6,12 (2)

66,46 ± 5,77 (5)


< 0,001

Min- Max

62 - 88

55 - 80


T2

̅± SD

78,83 ± 6,48 (3)

69,83 ± 6,07 (6)


< 0,001

Min- Max

65 - 93

58 -84

p (pair-test)

p(1,2),(2,3),(1,3) < 0,001

p(4,5),(5,6),(4,6) < 0,001



Nhận xét:

- Sau khởi mê HATB đều giảm ở cả hai nhóm, với p < 0,001. Nhưng HATB của nhóm có kiểm soát nồng độ đích giảm ít hơn so với nhóm không kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001.

- Sau khi đặt NKQ, HATB của hai nhóm đều tăng, nhưng HATB của nhóm không kiểm soát nồng độ đích vẫn ở mức thấp hơn nhóm có kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001.


Bảng 3.22. Số bệnh nhân có giảm HATB khi khởi mê



Dấu hiệu

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

Có giảm HATB (Số BN, %)

23 (35,4 %)

43 (66,2 %)


< 0,05

Không giảm HATB (Số BN,

%)

42 (64,6 %)

22 (33,8 %)


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

33,8

64,6

Không giảm HATB

Có giảm HATB

66,2

35,4

Nhóm 1 Nhóm 2

Không tụt HATB

Có tụt HATB

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân có giảm HATB khi khởi mê


Nhận xét:

Tỷ lệ BN có giảm HATB khi khởi mê ở nhóm không kiểm soát nồng độ đích nhiều hơn nhóm có kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,05.


Bảng 3.23. HATB trong giai đoạn duy trì mê


Thời điểm

HATB

(mmHg)

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p


T3

̅± SD

77,37 ± 6,21 (1)

79,23 ± 5,46 (4)


> 0,05

Min- Max

64 - 91

68 - 93


T4

̅± SD

75,94 ± 6,03 (2)

77,82 ± 5,44 (5)


> 0,05

Min- Max

62 - 89

67 - 92


T5

̅± SD

76,55 ± 6,29(3)

78,32 ± 5,47(6)


> 0,05

Min- Max

63 - 90

69 - 95

p (pair-test)

p(1,2),(2,3),(1,3) < 0,001

p(4,5)(5,6),(4,6) < 0,001



Nhận xét:

- Sự khác biệt về giá trị HATB giữa hai nhóm tại các thời điểm T3, T4, T5 trong giai đoạn duy trì mê không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.

- Trong giai đoạn duy trì mê ở cả hai nhóm, HATB có xu hướng giảm ở thời điểm T4, sau đó tăng nhẹ ở thời điểm T5, với p < 0,001.

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí