Thời Gian Tỉnh Và Thời Gian Tỉnh Ước Tính Trên Máy Của Nhóm 1


Bảng 3.4. Thời gian phẫu thuật và thời gian mê


Nhóm

Thời gian

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

Thời gian phẫu thuật (phút)

̅± SD

127, 00 ± 31,57

130,85 ± 38,63


> 0,05

Min - Max

65 - 195

65 - 230

Thời gian mê (phút)

̅± SD

151,03 ± 35,80

154,89 ± 42,58


> 0,05

Min - Max

78 - 231

77 - 267

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích - 10


Nhận xét:

- Thời gian phẫu thuật và thời gian mê của các phẫu thuật vùng bụng thường kéo dài do tính chất phức tạp của bệnh lý và kỹ thuật điều trị.

-Thời gian phẫu thuật trung bình và thời gian mê của hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.


Bảng 3.5.Thuốc phối hợp, lượng dịch truyền trong mổ


Thuốc, dịch truyền

trong mổ

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p


Fentanyl (µg)

̅± SD

516,77 ± 123,92

542,80 ± 147,31


> 0,05

Min - Max

250 - 870

250 - 850

Esmeron (mg)

̅± SD

103,69 ± 20,94

109,00 ± 21,90


> 0,05

Min - Max

60 -160

65 - 170

Dịch truyền trong mổ (ml)

̅± SD

1402 ± 346

1435 ± 429


> 0,05

Min - Max

750 - 2300

580 - 2380


Nhận xét:

- Liều lượng các thuốc giãn cơ, giảm đau phối hợp và dịch truyền trung bình trong mổ giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.


Bảng 3.6. Thuốc giải giãn cơ


Thuốc

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)

p

Số BN cần giải giãn cơ

44 (67,6%)

50 (76,9%)

> 0,05

Neostigmin (mg)

̅± SD

2,30 ± 0,26

2,25 ± 0,23


> 0,05

Min - Max

1,89 – 3,00

1,8 – 2,5

Atropin


(mg)

̅± SD

0,76 ± 0,08

0,78 ± 0,08


> 0,05

Min - Max

0,63 – 1,02

0,62 – 0,99


Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân cần giải giãn cơ khi hồi tỉnh là tương đương giữa hai nhóm, với p > 0,05.

- Lượng neostigmin, atropin trung bình đã sử dụng để giải giãn cơ ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.


3.2.HIỆU QUẢ CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH


3.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian

Bảng 3.7.Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn khởi mê


Nhóm

Thời gian

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p


Mất ý thức (giây)

̅± SD

53,06 ± 4,83

47,20 ± 7,76


< 0,001

Min- Max

46 - 68

34 - 60

Đủ điều kiện đặt

NKQ (giây)

̅± SD

157,38 ± 3,27

131,38 ± 7,83


< 0,001

Min- Max

152 - 166

118 - 145


Thời gian đủ điều kiện đặt NKQ

p < 0,001

p < 0,001

Thời gian mất ý thức

(giây)

0

50

100

150

200

Nhóm 1 Nhóm 2

Thời gian đặt NKQ

Biểu đồ 3.1. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn khởi mê


Nhận xét:

- Khi khởi mê bằng propofol có kiểm soát nồng độ đích thì thời gian mất ý thức và thời gian đặt NKQ dài hơn so với khởi mê không kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001.


Bảng 3.8. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn hồi tỉnh


Nhóm

Thời gian

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

Thời gian tỉnh (phút)

̅± SD

17,35 ± 6,37

19,92 ± 4,68


< 0,05

Min – Max

6 – 33

11 - 34

Đủ điều kiện rút NKQ (phút)

̅± SD

24,02 ± 6,15

26,32 ± 5,17


< 0,05

Min – Max

13 - 39

17 - 42

Thời gian đạt từ 10 điểm Aldrete

̅± SD

30,03 ± 6,61

33,22 ± 5,62


< 0,001

Min – Max

18 – 46

23 - 50


p <0,001

Thời gian đạt 10 điểm Aldrette

p<0,05

Thời gian đủ điều kiện rút NKQ

p<0,05

Thời gian tỉnh

0

5 10 15 20 25 30 35

Nhóm 1 Nhóm 2

Thời gian rút NKQ

Biểu đồ 3.2. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn hồi tỉnh


Nhận xét:

- Mặc dù khi khởi mê, thời gian mất ý thức, thời gian đặt NKQ dài hơn, nhưng thời gian tỉnh, thời gian rút NKQ trong giai đoạn hồi tỉnh của nhóm kiểm soát nồng độ đích đều ngắn hơn so với nhóm không kiểm soát nồng độ đích có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05.

- Thời gian đạt từ 10/14 điểm Aldrete của nhóm có kiểm soát nồng độ đích cũng ngắn hơn so với nhóm không kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001.


Bảng 3.9. Thời gian tỉnh và thời gian tỉnh ước tính trên máy của nhóm 1



Thời gian tỉnh

(phút)

Thời gian tỉnh ước tính trên máy (phút)

p

̅± SD

17,35 ± 6,37

16,67 ± 3,23


> 0,05

Min - Max

6 – 33

10 - 24


Nhận xét:


Sự khác biệt giữa thời gian tỉnh và thời gian tỉnh ước tính trên máy của nhóm 1 không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. Như vậy, máy đã dự báo khá chính xác thời điểm BN sẽ tỉnh trở lại sau khi ngừng truyền thuốc mê.


3.2.2. Tiêu thụ propofol

Bảng 3.10. Tiêu thụ propofol



Tiêu thụ propofol

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

Tổng liều khởi mê (mg)

̅± SD

72,46 ± 8,57

113,08 ± 13,03


< 0,001

Min - Max

58,74 – 95,99

90 - 142

Liều khởi mê trung bình (mg/kg)

̅± SD

1,40 ± 0,00

2,18 ± 0,08


< 0,001

Min - Max

1,37 – 1,41

1,58 – 2,40

Tổng liều sử dụng (mg)

̅± SD

1167 ± 303

1039 ± 297


< 0,05

Min - Max

520 - 1960

460 - 1850

Liều trung bình (mg/kg/h)

̅± SD

9,04 ± 0,29

7,28 ± 0,38


< 0,001

Min - Max

8,78 – 11,38

6,95 – 9,00


Nhận xét:

- Trong giai đoạn khởi mê: tổng liều và liều propofol khởi mê trung bình của nhóm có kiểm soát nồng độ đích thấp hơn nhóm không kiểm soát nồng độ đích, với p < 0,001.

- Ngược lại, tổng liều sử dụng (mg) của nhóm có kiểm soát nồng độ đích cao hơn so với nhóm không kiểm soát nồng độ đích có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Và liều trung bình tính theo (mg/kg/h) của nhóm có kiểm soát nồng độ đích cao hơn so với nhóm không kiểm soát nồng độ đích có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.


3.2.3. Khả năng duy trì mê


3.2.3.1.Điều chỉnh độ mê trong mổ

Bảng 3.11. Điểm PRST tại một số thời điểm



Thời điểm

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n= 65)


p

T1

0,11 ± 0,35

0,09 ± 0,29

> 0,05

T2

0,51 ± 0,83

0,46 ± 0,70

> 0,05

T3

0,49 ± 0,85

0,66 ± 0,96

> 0,05

T4

0,75 ± 1,07

0,58 ± 0,95

> 0,05

T5

0,58 ± 0,90

0,66 ± 0,94

> 0,05


2

1

Nhóm 1

0

Nhóm 2

T1

T2

T3

T4

T5

Thời điểm

Điểm PRST

Biểu đồ 3.3. Điểm PRST tại một số thời điểm


Nhận xét:


- Tại các thời điểm lựa chọn trong nghiên cứu, điểm PRST đều < 3 ở cả hai nhóm cho thấy khả năng duy trì mê tốt của propofol. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.


Bảng 3.12. Dấu hiệu tỉnh trong mổ (khi PRST ≥ 3)



PRST ≥ 3 trong mổ

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n = 65)


p

Có (Số BN, %)

6 (9,2 %)

16 (24,6 %)


< 0,05

Không (Số BN, %)

59 (90,8 %)

49 (75,4 %)


Nhận xét:

Tỷ lệ BN được ghi nhận có dấu hiệu tỉnh ở một số thời điểm trong mổ của nhóm không kiểm soát nồng độ đích cao hơn nhóm có kiểm soát nồng độ đích có ý nghĩa thống kê với, p < 0,05.


Bảng 3.13. Số lần phải điều chỉnh tăng độ mê trong mổ



Khoảng thời gian

Nhóm 1

(n = 65)

Nhóm 2

(n = 65)


p

Trong giờ đầu (lần)

Số BN

65

65


< 0,001

̅± SD

1,06 ± 0,76

0,34 ± 0,50

Trong giờ thứ 2 (lần)

Số BN

65

65


< 0,05

̅± SD

1,31 ± 0,66

1,62 ± 0,82

Trong giờ thứ 3 (lần)

Số BN

42

53


< 0,001

̅± SD

0,64 ± 0,53

1,42 ± 0,60


Nhận xét:

- Cần điều chỉnh tăng độ mê khi BN mê quá sâu. Số lần cần điều chỉnh tăng độ mê của nhóm không kiểm soát nồng độ đích trong giờ đầu ít hơn so

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí