Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 18


cho thích nghi với thực tế. Chính từ thực trạng này, đòi hỏi cần có những chủ trương, chính sách đúng đắn. Trong vài năm trở lại đây, điều này cũng đã nhận được sự chú ý, quan tâm nhiều hơn từ phía các cơ quan quản lý hay từ chính các đơn vị nghệ thuật biểu diễn. Nhiều tọa đàm, hội thảo quy mô cấp thành phố diễn ra hằng năm. Đó là diễn đàn để các bên liên quan cùng ngồi trao đổi lại, tìm ra giải pháp tối ưu. Bên cạnh đó, nhiều chính sách, mục tiêu hoạch định đề ra dành cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật nói chung hay sân khấu kịch nói riêng đã bắt đầu xuất hiện và trong tương lai, nếu tiến hành đúng sẽ mang lại những kết quả đáng chú ý.

Trong công trình nghiên cứu này, căn cứ vào việc quan sát từ tình hình thực tiễn đã và đang tồn tại ở các sân khấu kịch, chúng tôi tạm thời nêu ra các giải pháp cho hướng phát triển lâu dài ở các sân khấu kịch nói thành phố như: sự huy động vai trò tham gia của công chúng, phát huy vai trò và tính chủ động của các tổ chức quản lý với các chính sách phát triển, xây dựng cơ sở vật chất, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động ở các sân khấu.

Nhìn chung, có thể thấy, đối với đời sống văn hóa của người dân TP.HCM, sân khấu kịch nói đóng vai trò quan trọng. Thông qua sân khấu kịch nói, có thể tạm hiểu thêm phần nào về môi trường văn hóa đô thị, nhu cầu của công chúng hay những thiết chế văn hóa, hoạt động biểu diễn, sáng tác, thưởng thức tồn tại trong một thể loại nghệ thuật có mặt ở đây với chiều dài lịch sử gần một thế kỷ. Từ khi ra đời cho đến hiện tại, kịch nói tuy có những bước thăng trầm nhưng với đời sống tinh thần người dân thành phố, nó luôn có một dấu ấn đặc biệt. Xem kịch là một thói quen, một sở thích đã ăn sâu vào tâm thức của con người nơi này. Đó cũng chính là chìa khóa để sân khấu kịch có thể tồn tại.

Hiện nay, mặc dù không đạt được sự huy hoàng, thắng lợi như những năm trước đó nhưng không phải vì thế mà tình yêu dành cho kịch hay các sân khấu kịch mất đi. Khản giả thành phố vẫn rất quan tâm, dành sự yêu mến cho


bộ môn nghệ thuật này. Chính vì thế, để giúp cho các sân khấu kịch nói có được chỗ đứng một cách vững chãi trong lòng khán giả thì cần có những sự thay đổi từ nhiều phía. Mục đích cuối cùng vẫn là việc đem lại những tác phẩm nghệ thuật thực sự có giá trị cho người xem và đáp ứng, thỏa mãn được nhu cầu của họ. Sự chung tay, góp sức của nhiều thành phần, nhiều tầng lớp sẽ là cơ sở quan trọng để sân khấu kịch nói Thành phố có thể tiếp tục duy trì, đồng thời phát huy những thế mạnh của mình. Và đó cũng sẽ là một sự đóng góp rất lớn để nền sân khấu Việt Nam nói riêng, sân khấu kịch nói chung ngày càng phát triển, tiệm cận gần hơn với sân khấu tiên tiến của thế giới.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Ngô Anh Đào (2020), “Diện mạo đa dạng của sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 430, tr.80-84

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

2. Ngô Anh Đào (2020), “Ứng dụng thuyết chức năng luận trong nghiên cứu liên ngành (trường hợp sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh)”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 35, tr.36-39

3. Ngô Anh Đào (2021), “Chất vùng – miền trên sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 37, tr.16-19.

Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 18


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Sokolov Anatoly (2010), “Hiện đại hoá xã hội Việt Nam và sự ra đời của văn học kịch mới (nửa đầu thế kỷ XX)” , Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 4, tr20-24.

2. Nguyễn Hòa An (2015), “Diễn viên kịch nói trên sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến nay”, Tạp chí Sân khấu, số 378

3. Nguyễn Duy Bắc (2003), “Nghệ thuật và việc đáp ứng nhu cầu giải trí của công chúng hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, tr.41- 46.

4. A.A Belik (2004), Văn hóa học – Những lý thuyết Nhân học Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.

5. Phùng Huy Bính (2004), Mỹ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội.

6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2018), Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về văn hóa cơ sở và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cho công chức văn hóa- xã hội xã , Hà Nội

7. Diệu Châu (2004),” Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh hôm nay”, Tạp chí

Văn hóa Nghệ thuật, số 11, tr.36-39.

8. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

9. ĐinhThị Vân Chi (cb) (2015), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống văn hóa, môi trường văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

10. Trần Yến Chi (2018) “Về hoạt động của sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa học, số 4 (38).

11. Nguyễn Hoàng Chương (2005) “Ảnh hưởng thủ pháp diễn tã của chèo đối với kịch nói”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.32-36.


12. Nguyễn Hoàng Chương (2015), “Về xã hội hóa trong sân khấu kịch nói”, Tạp chí Sân khấu, số 367, tháng 1, tr.32-34.

13. Huỳnh Công Duẩn (2015), “Kịch nói trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ”, Tạp chí Sân khấu, số 5, tr.38-41.

14. Huỳnh Công Duẩn (2017), “Từ kịch nói Sài gòn đến kịch nói TP.HCM”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 395, tr.76-78.

15. Huỳnh Công Duẩn (2018), “Kịch nói thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 411, tháng 9, tr 94-96

16. Hoàng Duẩn (2019), “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với việc dàn dựng và tổ chức biểu diễn kịch nói tại TP. HCM”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 419, tháng 5, tr.56-59.

17. Trương Minh Dục và Lê Văn Định (2015), Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam – một cách tiếp cận, Nxb Tổng hợp, TP. HCM

18. Trần Trọng Đăng Đàn (1992), “Kịch Tình nghệ sỹ trên sân khấu Hòa Bình

- khía cạnh kinh tế trong văn hóa văn nghệ”, Tạp chí Sân khấu Thành phố, số 105, tr 18-20.

19. Trần Trọng Đăng Đàn (2000), “Mấy nét về công chúng sân khấu từ năm 2000 nhìn lại”, Tạp chí Sân khấu Thành phố, số 492.

20. Trần Trọng Đăng Đàn (2005), “Phác họa đời sống sân khấu Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7 (253), tr.63-66.

21. Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Kịch Việt Nam: thưởng thức và bình luận, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP. HCM

22. Phạm Đỗ (2012) “Hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay (Qua những cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004- 2006-2008)”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 6, tr.13-17.

23. Hà Minh Đức (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội,


Hà Nội.

24. Trần Văn Giàu và Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa TP.HCM (Vol. Tập III), Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP.HCM

25. Nguyễn Hồng Hà (2012), “Mấy nhận xét về nhu cầu văn hóa và hoạt động văn hóa hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 338, tháng 8, tr.9-13.

26. Phạm Thị Hà (2009), “Các chức năng của đối thoại trong kịch”, Tạp chí

Văn hóa Nghệ thuật, Số 301,trg 63-67.

27. Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học Văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

28. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Nhà học chính Đông Pháp, Hà Nội.

29. Võ Mạnh Hảo (2018), “Sắc màu mới của sân khấu kịch nói”, Báo Nhân dân điện tử (29/4/2018).

30. Lê Quý Hiển (2013) “Vì sao sân khấu chưa có tác phẩm xuất sắc”, Tạp chí

Sân khấu, Tháng 12, tr.37-41

31. Phan Thị Thu Hiền (2009), Tập bài giảng Các lý thuyết văn hóa học, TP.HCM

32. Lê Như Hoa (2003) “Xã hội hóa dịch vụ văn hóa ở đô thị hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 12 (234), tr.41-44

33. Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý (1978) Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Nxb Văn hóa, Hà Nội

34. Phan Kế Hoành và Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975 (hoạt động sáng tác và biểu diễn), Nxb Văn hóa, Hà Nội.

35. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của


Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Hội đồng Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh , tập 1, Nxb Tổng hợp TP. HCM

37. Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2014), Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Ca Lê Hồng (2010), “Xã hội hóa sân khấu càng phát triển càng đòi hỏi phải đầu tư chất lượng nghệ thuật”, Tạp chí Sân khấu, số 738, tr5.

39. Đỗ Huy, (2015), “Mấy vấn đề lý luận về môi trường văn hóa và đời sống văn hóa”,Tạp chí Triết học, tr.27-35

40. Lê Mạnh Hùng (2013), “Tiếp cận kịch cổ điển theo xu hướng bản địa hóa giá trị toàn cầu”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 350, tr.52-54.

41. Đỗ Hương (2005)Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống và kịch nói Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội

42. Đỗ Thị Hương (2004), Mối tương tác giữa nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống và kịch nói Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.

43. Lê Hường (2015) “Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí

Khoa học xã hội Việt Nam, Số 3 (88), tr 75-86

44. Trần Đình Hượu và Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giao thời giai đoạn 1900-1930, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

45. Tardieu, Jean (1995), Théâtre de Chambre, Nxb Văn học, Hà Nội.

46. Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, Nxb Khai Trí, Sài Gòn.

47. Phạm Duy Khuê (2017), “Kịch nói không nên nhiều lời”, Tạp chí Sân khấu,

số tháng 7 + 8 Hà Nội, tr 34-37


48. Phạm Duy Khuê (2019), Cơ sở lý luận sân khấu học, tập 1, Nxb Sân khấu, Hà Nội

49. Phạm Duy Khuê (2019), Những vấn đề cơ sở lý luận phê bình sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội

50. Phạm Duy Khuê (2019), Lý luận phê bình sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội.

51. Nguyễn Phương Lan (2004), “Về khái niệm đời sống văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 12, tr 15-19

52. Nguyễn Phương Lan (2011), “ Môi trường văn hóa với việc xây dựng nhân cách và lối sống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 329, tr 8-10

53. Nguyễn Thị Phương Lan (2015), “Đời sống văn hóa và môi trường văn hóa, lý luận và thực tiễn”, trong Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống văn hóa, môi trường văn hóa, Đinh Thị Vân Chi (Cb), Hà Nội, tr 137-163

54. Từ Thị Loan ( 2016), “Môi trường văn hóa, đời sống văn hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Văn hóa học, số 1,tr.3-12

55. Lê Hữu Luận, (2019), “ Nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết chế văn hóa ở TP.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 421, tr 16- 19

56. Nguyễn Hoàng Mai (1983), “Xã hội học và sân khấu”, Tạp chí Xã hội học, Số 3, tr 106-110

57. Hoàng Chí Mỹ (2015), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận án TS Triết học, Hà Nội

58. Nguyễn Đình Nghi (1993), “Sân khấu kịch Việt Nam trên đường tìm về với dân tộc”, Báo Diễn đàn, Số 15, tháng 1.

59. Trần Minh Ngọc (2012), “Sân khấu TPHCM 37 năm: Nhìn lại những chặng đường”, Tạp chí Sân khấu, Tháng 6.

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí