Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ, giảng viên) Thầy/cô thân mến!
Để góp phần nâng cao chất lượng tay nghề sư phạm, đặc biệt là kỹ năng dạy học cho sinh viên của nhà trường, xin thầy/cô vui lòng trả lời các
vấn đề
sau đây. Mỗi vấn đề
được nêu ra dưới dạng câu hỏi và có các
phương án trả lời; nếu nhất trí với phương án nào thầy/cô hãy đánh dấu X vào ô vuông () hay cột bên phải theo mẫu hoặc làm theo hướng dẫn.
Câu 1: Theo Thầy/cô, sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất cần rèn luyện các kỹ năng dạy học nào sau đây?
CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CỤ THỂ | Cần thiết | Không cần thiết | |||
* Nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng | 1. Kỹ năng xác định mục tiêu bài giảng | ||||
2. Kỹ năng xác định yếu lĩnh kỹ thuật động tác | |||||
3. Kỹ năng dự kiến các hình thức tổ chức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện | |||||
4. Kỹ năng soạn giáo án | |||||
5. Kỹ năng dự kiến dụng cụ tập luyện, dụng cụ trực quan và năng lực sử dụng | |||||
*Nhóm kỹ năng thực hiện bài giảng | 6. Kỹ năng vào bài hấp dẫn, tập trung sự chú ý của học sinh | ||||
7. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ | |||||
8. Kỹ năng làm mẫu động tác và sử dụng các hình thức trực quan | |||||
9. Kỹ năng sử dụng các hình thức tập luyện và đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện. | |||||
10. Kỹ năng xác định lượng vận động và điều chỉnh lượng vận động trong giờ học. | |||||
11. Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm, sửa chữa các sai lầm thường mắc. | |||||
12. Kỹ năng bảo hiểm giúp đỡ trong tập luyện | |||||
13. Kỹ năng phòng ngừa chấn thương trong tập luyện | |||||
*Nhóm kỹ | 14. Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra đánh giá. | ||||
15. Kỹ năng đánh giá mức độ nắm được bài và |
Có thể bạn quan tâm!
- So Sánh Kết Quả Đánh Giá Về Tính Tích Cực Rèn Luyện Kỹ Năng Dạy Học Của Sinh Viên Nhóm Thực Nghiệm Và Nhóm Đối Chứng
- Nguyễn Như An (1993), Hệ Thống Kỹ Năng Giảng Dạy Trên Lớp Và Quy
- Lưu Kim Tinh (Biên Soạn) (2000), Kỹ Năng Ngôn Ngữ, Kỹ Năng Nâng
- Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Các Kỹ Năng Dạy Học Cần Rèn Luyện Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Ngành Giáo Dục Thể Chất
- Tổng Hợp Kết Quả Đánh Giá Của Cán Bộ, Giảng Viên Về Tổ Chức Các Hoạt Động Rèn Luyện Kỹ Năng Dạy Học Cho Sinh Viên
- Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất - 31
Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.
hoàn thành bài tập | ||||
16. Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ của học sinh | ||||
17. Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà |
Các kỹ năng dạy học khác, thầy/cô ghi rõ?............
Câu 2: Thầy/cô đánh giá như thế nào về trình độ kỹ năng dạy học của sinh viên hiệnnay?
Thầy/cô trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào các mức độ từ cao xuống thấp của kỹ năng dạy học sau đây:
Mức 5: Rất cao (Giỏi) Mức 2: Khi làm được khi không (Yếu)
Mức 4: Cao (Khá) Mức 1: Chưa biết làm (Kém)
Mức 3: Tương đối cao (Trung bình)
CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CỤ THỂ | Mức độ | |||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
* Nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng | 1. Kỹ năng xác định mục tiêu bài giảng | |||||
2. Kỹ năng xác định yếu lĩnh kỹ thuật động tác | ||||||
3. Kỹ năng dự kiến các hình thức tổ chức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện | ||||||
4. Kỹ năng soạn giáo án | ||||||
5. Kỹ năng dự kiến dụng cụ tập luyện, dụng cụ trực quan và năng lực sử dụng | ||||||
*Nhóm kỹ năng thực hiện | 6. Kỹ năng vào bài hấp dẫn, tập trung sự chú ý của học sinh | |||||
7. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ | ||||||
8. Kỹ năng làm mẫu động tác và sử dụng các hình thức trực quan | ||||||
9. Kỹ năng sử dụng các hình thức tập luyện và đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện. | ||||||
10. Kỹ năng xác định lượng vận động và điều chỉnh lượng vận động trong giờ học. | ||||||
11. Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm, sửa chữa các sai lầm thường mắc. |
CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CỤ THỂ | Mức độ | |||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
12. Kỹ năng bảo hiểm giúp đỡ trong tập luyện | ||||||
13. Kỹ năng phòng ngừa chấn thương trong tập luyện | ||||||
*Nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá bài giảng | 14. Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra đánh giá. | |||||
15. Kỹ năng đánh giá mức độ nắm được bài và hoàn thành bài tập | ||||||
16. Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ của học sinh | ||||||
17. Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà |
Phụ lục 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ, giảng viên) Thầy/cô thân mến!
Để góp phần nâng cao chất lượng tay nghề sư phạm, đặc biệt là kỹ năng dạy học cho sinh viên trong nhà trường, xin thầy/cô vui lòng trả lời các vấn đề sau đây. Mỗi vấn đề được nêu ra dưới dạng câu hỏi và có các phương án trả lời; nếu nhất trí với phương án nào thầy/cô hãy đánh dấu X vào ô vuông () hay cột bên phải theo mẫu hoặc làm theo hướng dẫn.
Câu 1: Theo thầy/cô, hoạt động rèn luyện cần phải thực hiện như thế nào?
kỹ năng dạy học cho
sinh viên
Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Không quan tâm
Câu 2: Trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên, thầy/cô
quan tâm tổ chức các hoạt động sư phạm sau đây như thế nào?
CÁC HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM | MỨC ĐỘ | |
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Không thường xuyên |
Soạn giáo án | |||||||
2 | Tập giảng các giáo án môn chuyên sâu và phổ tu | ||||||
3 | Tham gia các giải thi đấu nghiệp vụ sư phạm hàng năm | ||||||
4 | Hội thảo khoa học | ||||||
5 | Kiến tập, thực tập sư phạm |
Ngoài các hoạt động trên, thầy/cô còn tổ chức các hoạt động nào khác?
Câu 3: Theo thầy/cô, các yếu tố sau đây tác động tới việc rèn luyện kỹ năng dạy họcchosinh viên ở mức độ nào?
CÁC YẾU TỐ | MỨC ĐỘ | ||||
R.nhiề u | Nhiề u | T.bình | Thấ p | ||
1 | Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo | ||||
2 | Sự phát triển mới của mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo | ||||
3 | Trình độ, năng lực và phẩm chất của đội ngũ giảng viên | ||||
4 | Môi trường, điều kiện cụ thể | ||||
5 | Đặc điểm của sinh viên |
Xin chân thành cám ơn thầy/cô!
Phụ lục 5 PHIẾU TOẠ ĐÀM
(Dành cho cán bộ, giảng viên)
1. Địa điểm tọa đàm
2. Ngày, tháng, năm, tọa đàm
3. Lần tọa đàm
4. Người tọa đàm
5. Tên người được tọa đàm
đàm
6. Thâm niên công tác, chức vụ,
bộ môn chuyên sâu
người được tọa
NỘI DUNG TỌA ĐÀM
1. Thầy/cô
đánh giá như
thế
nào về
trình độ
kỹ năng dạy học của
sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất hiện nay?
2. Theo thầy/cô, rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư
phạm ngành giáo dục thể chất trong thời gian học tập tại nhà trường có
quan trọng không, bao gồm các
kỹ năng dạy học
nào? Thực trạng
hoạt
động này ở trường thầy/cô được quan tâm thực hiện ra sao?
3. Các hình thức, biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất ở trường thầy/cô thường hay sử dụng là gì?
4. Theo thầy/cô, sinh viên hiện nay có tích cực tự rèn luyện kỹ năng dạy học của mình hay không?
5. Thầy/cô cho biết các hình thức mà sinh viên thường hay sử dụng để tự rèn luyện kỹ năng dạy học cho mình là gì?
6. Thầy/cô chia sẻ những kinh nghiệm và bài học gì trong hoạt động rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ở trường?
1. Địa điểm tọa đàm
Phụ lục 6 PHIẾU TOẠ ĐÀM
(Dành cho sinh viên)
2. Ngày, tháng, năm, tọa đàm
3. Lần tọa đàm
4. Tên sinh viên được tọa đàm
5. Trường sinh viên được tọa đàm
NỘI DUNG TỌA ĐÀM
mình?
1. Em tự
đánh giá như
thế
nào về
trình độ
kỹ năng dạy học của
2. Theo em, rèn luyện kỹ
năng dạy học cho
sinh viên đại học sư
phạm ngành giáo dục thể chất có quan trọng không, bao gồm các kỹ năng
dạy học nào? Thực trạng công tác này hiện ra sao?
ở trường em được quan tâm thực
3. Các hình thức, biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên
ở trường các em thường hay sử dụng là gì?
4. Em thường hay sử dụng hình thức nào để tự rèn luyện kỹ năng dạy
học?
5. Để rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên,em có kiến nghị gì với
bộ môn và nhà trường?
1. Địa điểm quan sát
Phụ lục 7 PHIẾU QUAN SÁT
2. Ngày, tháng, năm, quan sát
3. Lần quan sát
4. Người quan sát
5. Đối tượng được quan sát
I. NỘI DUNG QUAN SÁT
1. Quan sát thái độ, nhận thức của sinh viên khi tham gia quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học.
2. Quan sát các thao tác, động tác thực hiện kỹ năng dạy học, sự tiến bộ của các kỹ năng dạy học trong rèn luyện và tự rèn luyện kỹ năng dạy học của sinh viên
II. HÌNH THỨC QUAN SÁT
1. Quan sát tham dự: Người quan sát tham gia vào các hoạt động rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên và dự các giờ lên lớp của sinh viên.
2. Quan sát không tham dự: Người quan sát đứng ngoài để quan sát các hoạt động rèn luyện và tự rèn luyện kỹ năng dạy học của sinh viên.