Tác Động Từ Môi Trường, Điều Kiện Cụ Thể Của Các Trường Đại Học Sư Phạm Ngành Giáo Dục Thể Chất

103


học cho sinh viên vẫn còn những hạn chế, dẫn đến những tồn tại nhất

định trong việc đáp ứng yêu cầu công tác của sinh viên sau khi ra trường.

Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của công nghệ thông tin,

đòi hỏi giáo viên giáo dục thể

chất cần trang bị

những kiến thức và kỹ

năng cơ

bản, cũng như

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

khả

năng

Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất - 14

ứng dụng công nghệ

thông tin vào lĩnh

vực chuyên môn như: Khả năng thiết kế giáo án điện tử, các hình vẽ minh họa cho kỹ thuật động tác, âm thanh… điều này làm tăng hứng thú và hiệu quả của giờ giáo dục thể chất. Nhưng trong thực tế, nhiều giảng viên còn hạn chế trong việc phát huy khả năng ứng dụng của công nghê thông tin, hoặc e ngại khi sử dụng phương tiện hiện đại vào giờ học.

Những nội dung trên đây có tác động trực tiếp đến quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, vì giảng viên là những người trực tiếp xây dựng kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên. Đòi hỏi, giảng viên cần

nâng cao trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như

khả

năng

ứng dụng

công nghệ thông tin, trau dồi phẩm chất đạo đức để tổ chức tốt quá trình học tập, rèn luyện cho sinh viên.

2.4.4. Tác động từ môi trường, điều kiện cụ thể của các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

Môi trường và điều kiện cụ

thể

của các trường đại học sư

phạm

ngành giáo dục thể chất là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên. Vì vậy, cần xây dựng được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí tâm lý thuận lợi, các mối quan hệ thiện

cảm, để

mọi sinh viên đều có cơ

hội thể

hiện và phát huy khả

năng, sở

trường của bản thân, tích cực học tập, phấn đấu, rèn luyện để đáp ứng với lao động nghề nghiệp trong tương lai. Đặc biệt đối với sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất thì việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, các phòng, ban chức năng, các khoa, bộ

104


môn làm việc theo đúng quy chế, quy định, giữ vững nguyên tắc, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, tạo điều kiện khuyến khích, động viên sinh viên kịp thời đối với kết quả học tập và rèn luyện.

Trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất thì điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị như: Sân bãi, dụng cụ tập luyện, tranh ảnh, băng hình minh họa… Giúp cho hoạt động rèn luyện kỹ năng dạy học diễn ra thuận lợi. Đồng thời cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tiên tiến, hiện đại là điều kiện quan trọng cho sinh viên vận dụng và đánh giá những kiến thức đã học vào thực tiễn

sư phạm, rèn luyện các kỹ

năng dạy học

tương ứng. Vì vậy, các trường

đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất cần được quan tâm đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập và rèn luyện của sinh viên. Tuy nhiên, trong thực tiễn cơ sở vật chất còn thiếu, phương tiện kỹ thuật dạy học lạc hậu, điều đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của quá

trình rèn luyện kỹ giáo dục thể chất.

năng dạy học

cho sinh viên, đặc biệt đối với lĩnh vực

2.4.5. Tác động từ ngành giáo dục thể chất

đặc điểm của sinh viên đại học sư

phạm

Sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất là đối tượng tác

động của giảng viên trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học, đồng thời các em là chủ thể tiến hành hoạt động rèn luyện, nên phẩm chất và năng lực của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học. Nếu sinh viên có phẩm chất và năng lực tốt thì quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học sẽ thuận lợi, ngược lại nếu phẩm chất và năng

lực không tốt thì quá trình rèn luyện kỹ khăn

năng dạy học sẽ

gặp nhiều khó

105


Để rèn luyện kỹ năng dạy học, trước hết sinh viên cần nhận thức

đúng đắn về vai trò của kỹ năng dạy học và sự cần thiết phải rèn luyện để

hoàn thiện kỹ

năng dạy học. Nhận thức đúng sẽ

giúp cho sinh viên có ý

thức rèn luyện và tự rèn luyện trong việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực văn hóa thể chất và huấn luyện thể thao thông qua các

bài tập thể chất. Đây là yếu tố quan trọng vì tri thức, kinh nghiệm cũng

như

kỹ năng dạy học không phải tự

nhiên mà có, nó được hình thành và

phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện của mỗi sinh viên. Sự thành

thạo về kỹ năng dạy học tỷ lệ thuận với ý thức rèn luyện và tự rèn luyện của mỗi sinh viên. Nếu nhận thức không tốt, sinh viên sẽ không thể vượt qua khó khăn, gian khổ, sẽ thiếu ý chí, nỗ lực và sự kiên trì để rèn luyện kỹ năng dạy học cho bản thân.

Với đặc trưng của chuyên ngành đào tạo, sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất là những em có năng khiếu thể thao hoặc các vận động viên đã từng tham gia thi đấu thể thao. Có hiểu biết nổi trội về các môn thể thao, vì vậy phần lớn sinh viên còn hạn chế về mặt tư duy logic, tính chất hoạt động học tập thiên về tính trực quan, căng thẳng về thể lực. Do đó, quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên cũng chịu sự chi phối và ảnh hưởng rất lớn của đặc điểm nêu trên. Các em có thể tiếp thu nhanh và rèn luyện rất hiệu quả các kỹ năng dạy học thực hành như: Kỹ

năng làm mẫu; Kỹ

năng tổ

chức trọng tài thi đấu các môn thể

thao; Kỹ

năng tổ chức đội hình học tập, tập luyện... Còn các kỹ năng dạy học đặc thù như: Kỹ năng phân tích kỹ thuật động tác; Kỹ năng nhận xét đánh giá giờ học; Kỹ năng ngôn ngữ; Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm… thì kết quả rèn luyện chưa cao, thậm chí còn yếu và thiếu.

Vì vậy, để hoạt động rèn luyện kỹ năng dạy học mang lại hiệu quả, đòi hỏi mỗi sinh viên phải có thái độ, động cơ đúng đắn, ý chí phấn đấu

106


cao khắc phục nhược điểm mang tính chất nghề nghiệp và tình yêu đối với nghề sư phạm, luôn có khát vọng vươn lên để tự hoàn thiện bản thân về mọi mặt.

Trên đây, là những yếu tố cơ bản có tác động sâu sắc đến đến quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất. Mỗi yếu tố có vai trò, vị trí, tính độc lập tương đối, nhưng có mối liên hệ phối hợp, tác động qua lại với nhau, chứa đựng những khó khăn, thuận lợi cho quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ở trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất. Vì vậy, các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất cần nhận thức đúng và đầy đủ để có cơ sở xây dựng tiền đề lý luận và đề xuất biện pháp thiết thực đảm bảo quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên có hiệu quả, qua đó đào tạo đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có năng lực giỏi, phẩm chất tốt, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Trên đây, là những yếu tố cơ bản chi phối đến quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất. Mỗi yếu tố có vai trò, vị trí, tính độc lập tương đối, nhưng có mối liên hệ phối hợp, tác động qua lại với nhau, chứa đựng những khó khăn, thuận lợi cho

quá trình rèn luyện kỹ

năng dạy học cho sinh viên

ở trường đại học sư

phạm ngành giáo dục thể chất. Chính vì vậy, khi rèn luyện kỹ năng dạy

học cho sinh viên phải có cách nhìn toàn diện, tổng hợp, chú ý tới sự liên kết của các yếu tố để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình rèn luyện.


Các yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất được biểu diễn ở sơ đồ 2.2 (Phụ lục 9)



Tác động từ yêu cầu đổi

mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo

Rèn luyện kỹ năng dạy học

cho sinh viên

Tác động từ đặc điểm của sinh viên

Tác động từ sự phát triển mới của mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo

Tác động từ môi trường, điều kiện cụ thể

Tác động từ trình độ, năng lực và phẩm chất của đội ngũ giảng viên


Kết luận chương 2

Luận án đã xây dựng hệ thống các khái niệm: kỹ năng, kỹ năng dạy

học, rèn luyện kỹ giáo dục thể chất.

năng dạy học cho sinh viên đại học sư

phạm ngành


Từ đặc điểm, tính chất dạy học môn giáo dục thể chất ở trường phổ thông, đặc trưng của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, luận án đã xây dựng hệ thống gồm 3 nhóm kỹ năng dạy học cơ bản với 17

kỹ năng dạy học cụ

thể

cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư

phạm

ngành giáo dục thể chất và tiêu chí đánh giá phù hợp.


Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo

dục thể chất được tiến hành bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú.

Trong đó, thông qua kiến tập và thực tập sư phạm là hình thức có vai trò đặc biệt quan trọng. Quá trình rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất chịu tác động của nhiều yếu tố. Vì vậy, khi tổ chức rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất phải có cách nhìn toàn diện, tổng hợp, chú ý tới sự liên kết của các yếu tố để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình rèn luyện.


Chương 3

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT

3.1. Đặc điểm của các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể

chất


chất


3.1.1. Khái quát về các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể


Trường đại học là một tổ chức giảng dạy và nghiên cứu khoa học

bao gồm các phòng ban chức năng, các khoa, bộ môn, trung tâm nghiên cứu và có quyền hạn cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ. Trường đại học thực hiện hai chức năng cơ bản là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, các trường đại học còn có chức năng phục vụ xã hội, đào tạo những “đơn hàng” theo yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình và để đáp ứng nhu cầu của xã hội, các trường đại học có thể được quan tâm phát triển theo hướng nghiên cứu hoặc ứng dụng công nghệ.

Trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất bao gồm hệ thống các trường đại học có nhiệm vụ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục thể chất cho các trường phổ thông, cao đẳng, đại học trên toàn quốc; Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành giáo dục thể chất; Đồng thời là những cơ sở

nghiên cứu khoa học, công nghệ nói chung và khoa học, công nghệ trong

lĩnh vực giáo dục thể chất và thể thao trường học nói riêng. Hệ thống các

trường đại học

nói trên chịu sự

chỉ

đạo của Bộ

giáo dục và Đào tạo, có


nghĩa vụ thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Điều lệ

Trường đại học.


Trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất là những trường

thực hiện chức năng đào tạo giáo viên giáo dục thể chất, song song với

chức năng đào tạo là chức năng nghiên cứu, ứng dụng, phát triển hoạt động khoa học và công nghệ trong lĩnh vực giáo dục thể chất và thể thao trường học; góp phần xây dựng nền tảng lý luận vững chắc cho việc xây dựng và

phát triển các trường đại học sư

phạm ngành giáo dục thể

chất đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo.

Các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất là tổ chức có

tư cách pháp nhân, thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, nghiên cứu

khoa học, có trách nhiệm thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Điều lệ Trường đại học.

3.1.2. Tổ chức, biên chế các trường đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

Các trường đại học sư

phạm ngành giáo dục thể

chất là một bộ

phận trong hệ

thống các nhà trường thuộc Bộ

Giáo dục và Đào tạo. Sự

phát triển của các trường đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và sự phát triển của lĩnh vực giáo dục thể chất và thể

thao trường học nói riêng. Hiện nay, các trường đại học sư phạm ngành

giáo dục thể

chất gồm 2 trường trực thuộc Bộ

Giáo dục và Đào tạo là:

Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội; Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh và một số Khoa Giáo dục thể chất đào tạo sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất, nằm

trong các trường đại học sư phạm (Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại

Xem tất cả 279 trang.

Ngày đăng: 19/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí