Hệ Thống Các Kỹ Năng Dạy Học Cần Rèn Luyện Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Ngành Giáo Dục Thể Chất

79


Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra,đánh giá. Đối với việc kiểm tra đánh giá thì kỹ năng này đóng vai trò rất quan trọng. Bởi vì, việc xác định nội dung kiểm tra đánh giá chính xác, phù hợp sẽ giúp giáo viên phân loại được trình độ học sinh lớp giảng dạy, trên cơ sở đó điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Để có được kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc về nội dung chương trình môn học, cách thức lĩnh hội, qua đó hướng dẫn học sinh ôn tập nhằm đảm bảo chất lượng tốt, giữ gìn sức khỏe và điều kiện tâm lý thuận lợi cho học sinh. Giáo viên cần công bố nội dung kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dung giáo viên đã xây dựng và chuẩn bị. Đối với môn giáo dục thể chất ngoài việc xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá về mặt nội dung kỹ thuật động tác,

giáo viên kiểm tra đánh giá cả việc học sinh khắc phục những sai lầm

thường mắc, các biện pháp phòng ngừa chấn thương khi luyện tập. Việc kiểm tra đánh giá gắn với quá trình tập luyện, thi đấu, đánh giá kỹ thuật đạt ở mức kỹ xảo.

Kỹ năng đánh giá mức độ nắm được bài và hoàn thành bài tập. Mỗi học sinh sẽ có hứng thú, động cơ và mức độ nhận thức khác nhau. Vì vậy,

khi đánh giá mức độ nắm được bài và hoàn thành bài tập, giáo viên cần

xem xét và căn cứ

vào các đặc điểm riêng đó ở

từng học sinh, để

có sự

đánh giá cho chính xác, khách quan, công bằng và đặc biệt thông qua việc đánh giá, giúp giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Giúp học sinh phát huy tối đa khả năng sẵn có, khơi gợi tiềm năng ở mỗi học sinh, giáo viên sử dụng nhiều công cụ, phương tiện để thu thập thông tin về học sinh, chẳng hạn như: quan sát kết quả học tập, tập luyện, qua trò chuyện…

Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ học sinh. Kỹ năng này đóng vai trò rất quan trọng, thông qua kỹ năng này, giúp giáo viên phát hiện, phân loại

80


được trình độ của học sinh, trên cơ sở đó điều chỉnh công việc giảng dạy về

nội dung, phương pháp, hình thức… Đặc biệt, đối với giáo dục thể chất,

trên cơ sở đó, giúp giáo viên xây dựng được hệ thống bài tập cho học sinh tập luyện phù hợp mang lại hiệu quả cao, tránh xảy ra các chấn thương, hay các biểu hiện tập luyện quá sức ở học sinh. Có thể phát huy tối đa khả năng sẵn có ở học sinh, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh vì dạy học vừa sức.

Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà. Việc nhận xét, đánh giá cho điểm tốt, chính xác cũng là biện pháp góp phần nâng cao chức năng phát hiện điều chỉnh, chức năng củng cố và phát triển trí tuệ và chức năng giáo dục học sinh, thúc đẩy tinh thần thi đua học tập của cá nhân và tập thể, xây dựng tốt quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Khi tiến hành nhận xét, đánh giá cho điểm giáo viên có thể tiến hành theo trình tự sau: Học sinh tự nhận xét phần thi của mình theo yêu cầu kiểm tra của giáo viên, sau đó gọi các học sinh khác lần lượt có nhận xét cho bạn, đối chiếu với thang điểm. Giúp học sinh tự liên hệ và tự kiểm tra với phần thi của mình. Sau đó, giáo viên nhận xét chung tình hình của cả lớp: Nêu những ưu điểm chính về kỹ thuật thực hiện động tác, về cách phát hiện và sửa chữa sai lầm thường mắc, yếu lĩnh của kỹ thuật động tác, cách phòng tránh và sơ cứu chấn thương thường gặp khi thực hiện kỹ thuật động tác. Đối với giờ học giáo dục thể chất thì đây là khâu quan trọng vì đặc thù của giáo dục thể chất là học sinh ngoài việc học tập trên lớp,về nhà các em cần có sự luyện tập, ôn luyện thường xuyên để kỹ năng đạt tới mức kỹ xảo. Kỹ năng này đòi hỏi, giáo viên phải xây dựng được hệ thống bài tập phù hợp vừa sức và điều kiện tập luyện thực tế của học sinh để làm sao mang lại hiệu quả tốt nhất. Trong thực tế, kỹ năng này còn hạn chế ở giáo viên, đôi khi bị xem nhẹ, dẫn tới hiệu quả giáo dục thể chất không đạt được như mong đợi…


Trên đây là hệ thống kỹ năng dạy học cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất. Bao gồm: Nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng; nhóm kỹ năng thực hiện bài giảng và nhóm kỹ năng kiểm tra,

đánh giá bài giảng. Trong từng nhóm kỹ năng dạy học lại có những kỹ

năng thành phần, hệ thống các kỹ năng dạy học này có mối quan hệ mật

thiết và thống nhất với nhau, tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, giúp cho quá

trình dạy học của giáo viên giáo dục thể chất đạt hiệu quả tốt nhất. Việc phân chia các kỹ năng này chưa hẳn là duy nhất đúng, nhưng chúng tôi đã có sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục thể chất và hệ thống kỹ năng dạy học này đã được tiến hành khảo sát ở 3 cơ sở đào

ng Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, K

tạo: Trườ

CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

hoa Giáo dục

Trường Đại h

Nguyên.

phạm Thái Nguyên thuộc

ng Đại học Thái

Kỹ năng thực hiện bài giảng

Kỹ năng kiểm tra đánh giá bài giảng

Thể

chất Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội, Khoa Giáo dục Thể

chất

Kỹ năng thiết kế bài giảng

ọc Sư

Trườ



1. Kỹ năng xác định mục tiêu bài giảng

2. Kỹ năng xác định yếu lĩnh kỹ thuật động tác

3. Kỹ năng dự kiến các hình thức tổ chức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện

4. Kỹ năng soạn giáo án

5. Kỹ năng dự kiến dụng cụ tập luyện, dụng cụ trực quan và năng lực sử

14. Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra đánh giá.

15. Kỹ năng đánh giá mức độ nắm được bài và hoàn thành bài tập

16. Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ của học sinh

17. Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà

6. Kỹ năng vào bài hấp dẫn, tập trung sự chú ý của học sinh

7. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

giảnggiảng

8. Kỹ năng làm mẫu động tác và sử dụng các hình thức trực quan

9. Kỹ năng sử dụng các hình thức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng giải, tập luyện.

10. Kỹ năng xác định lượng vận

động và điều chỉnh lượng vận động trong giờ học.

11. Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm, sửa chữa các sai lầm thường mắc.

12. Kỹ năng bảo hiểm giúp đỡ trong tập luyện

13. Kỹ năng phòng ngừa chấn

thương trong tập luyện


Sơ đồ 2.1. Hệ thống các kỹ năng dạy học cần rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

* Tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

Để rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành

giáo dục thể chất, cần phải đánh giá chính xác trình độ

các kỹ

năng dạy

học hiện có của sinh viên. Đây là cơ sở để sinh viên xác định những kỹ

năng dạy học nào còn yếu, còn thiếu cần phải tiếp tục rèn luyện và bổ sung. Việc đánh giá cần dựa trên chuẩn là mức tối thiểu cần đạt được về trình độ kỹ năng dạy học của sinh viên và được cụ thể hóa bằng các tiêu chí đánh giá. Dựa vào hệ thống kỹ năng dạy học đã xây dựng ở trên. Chúng tôi xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học của sinh viên như sau:

Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá kỹ năng thiết kế bài giảng, kỹ năng thực hiện bài giảng và kỹ năng kiểm tra, đánh giá bài giảng của sinh viên

CÁC

CÁC KỸ NĂNG DẠY

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

NHÓM

HỌC MÔN GIÁO

MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KỸ

DỤC THỂ CHẤT


NĂNG



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất - 11



DẠY

HỌC





1.1. Biết xác định chính xác mục tiêu bài học theo


1. Kỹ năng xác định mục tiêu bài giảng

hướng tiếp cận năng lực thực hiện.

1.2. Biết xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng học

sinh và tầm quan trọng của nội dung bài học trong hệ



thống môn học.


2. Kỹ năng xác định yếu lĩnh kỹ thuật động

tác

2.1.Biết xác định các giai đoạn của kỹ thuật động tác.

2.2. Biết xác định chính xác yếu lĩnh kỹ thuật động tác.

* Nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng

3. Kỹ năng dự kiến các hình thức tổ chức tập luyện, đội hình tổ chức làm mẫu, giảng

giải, tập luyện

3.1. Biết lựa chọn hình thức tổ chức tập luyện phù hợp với đối tượng, nội dung và điều kiện thực tiễn

3.2. Biết lựa chọn đội hình học tập, tập luyện hợp lý



4.1. Biết xác định cấu trúc và lập tiêu đề cho từng


4. Kỹ năng soạn giáo

phần, từng bước lên lớp đầy đủ và chính xác


án

4.2. Biết dự kiến các nội dung, phương pháp trình bày



trong bài giảng


5. Kỹ năng dự kiến

5.1. Biết chuẩn bị đầy đủ sân bãi và dụng cụ học tập,


dụng cụ tập luyện,

tập luyện phù hợp với nội dung giảng dạy.


dụng cụ trực quan và

5.2. Biết cách sử dụng linh hoạt các dụng cụ trực quan


năng lực sử dụng



*Nhóm kỹ năng thực hiện bài giảng

6. Kỹ năng vào bài hấp dẫn, tập trung sự chú ý

của học sinh

6.1. Biết tạo bầu không khí học tập tích cực, linh hoạt.

6.2. Biết dẫn dắt học sinh vào bài mới hợp lý, khoa học


7. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

7.1. Ngôn ngữ phải đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức

7.2. Khẩu lệnh to, rõ ràng, mạch lạc, thuật ngữ chuyên

môn chính xác tiêu biểu



8. Kỹ năng làm mẫu động tác và sử dụng các hình thức trực quan

8.1. Biết xác định chính xác mục đích làm mẫu và các yêu cầu của động tác mẫu tương ứng.

8.2. Động tác mẫu đẹp, vị trí, thời cơ, phương hướng làm mẫu thích hợp.

8.3. Biết kết hợp làm mẫu với các phương pháp khác

(hình thức trực quan khác, sử dụng lời nói, tập luyện)


9. Kỹ năng sử dụng

9.1. Biết sắp xếp, bố trí đội hình giảng dạy tập luyện


các hình thức tập

hợp lý, tiết kiệm thời gian.


luyện và đội hình tổ

9.2. Biết khéo léo, linh hoạt kết hợp các kiểu đội hình


chức làm mẫu, giảng

tập luyện cho phù hợp với nội dung giảng dạy và điều


giải, tập luyện.

kiện tập luyện





10.1. Biết xác định lượng vận động phù hợp với đối

10. Kỹ năng xác định

tượng, đảm bảo nguyên tắc vừa sức và cá biệt hóa

lượng vận động và

trong giảng dạy

điều chỉnh lượng vận

10.2. Biết được các biểu hiện ở học sinh trong tập

động trong giờ học.

luyện để điều chỉnh lượng vận động

11. Kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm, sửa chữa các sai lầm thường mắc.

11.1. Biết nắm bắt các tình huống sư phạm, xác định các vấn đề cần giải quyết, định hướng các phương án và lựa chọn phương án giải quyết phù hợp nhất.

11.2. Biết phát hiện được các sai lầm thường mắc ở

học sinh và đưa ra biện pháp khắc phục hợp lý

12. Kỹ năng bảo hiểm giúp đỡ trong tập luyện

12.1. Biết xác định được những khó khăn trở ngại của học sinh khi học kỹ thuật động tác.

12.2. Biết lựa chọn những biện pháp bảo hiểm, giúp

đỡ phù hợp nội dung và đối tượng giảng dạy

13. Kỹ năng phòng ngừa chấn thương trong tập luyện

13.1. Biết hướng dẫn học sinh tập luyện khoa học, hợp lý, an toàn để tránh xảy ra chấn thương.

13.2. Biết xử lý những chấn thương xảy ra trong giờ

dạy


14. Kỹ năng xác định nội dung kiểm tra đánh giá.

14.1. Biết xác định mục tiêu của giờ học về kiến thức, kỹ năng cũng như thái độ.

14.2. Biết xác định nội dung và hình thức kiểm tra

đánh giá phù hợp, hiệu quả.


* Nhóm

15. Kỹ năng đánh giá

mức độ nắm được bài và hoàn thành bài tập

15.1. Biết đánh giá được mức độ hiểu bài và thực hiện được bài tập của học sinh.

15.2. Biết đánh giá chính xác, khách quan.

kỹ năng kiểm tra đánh giá bài giảng


16. Kỹ năng phát hiện, phân loại trình độ của học sinh

16.1. Biết phân loại trình độ học sinh chính xác làm cơ sở để điều chỉnh họat động giảng dạy

16.2. Biết phát hiện những học sinh có năng lực vận động. Từ đó làm cơ sở để bồi dưỡng năng khiếu thể

thao ban đầu.



17. Kỹ năng nhận xét, đánh giá và giao bài tập về nhà

17.1. Biết nhận xét, đánh giá cho điểm đảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác. Có yếu tố khích lệ động viên

17.2. Biết căn cứ vào kết quả của giờ học và nội dung

giờ học tiếp theo để giao bài tập về nhà hợp lý


Trên cơ

sở rèn luyện các kỹ

năng dạy học cho sinh viên, qua thang

điểm đánh giá, có thể phân loại trình độ kỹ năng dạy học của sinh viên như sau:


­ Mức 1: Chưa biết làm (Kém). Sinh viên nhận thức được về nội

dung của kỹ năng nhưng chưa thực hiện được toàn bộ các thao tác, hành động của kỹ năng hoặc thực hiện kỹ năng với sự sai sót lớn (Chỉ thực hiện được khoảng 30% yêu cầu của kỹ năng).

­ Mức 2: Khi làm được khi không (Yếu). Sinh viên thực hiện được kỹ năng đó với mức độ sai sót từ 50%­ 70% so với yêu cầu của kỹ năng.

­ Mức 3: Tương đối cao (Trung bình). Sinh viên thực hiện kỹ năng

đó với mức độ sai sót từ 40% ­ 50% so với yêu cầu của kỹ năng.

­ Mức 4: Cao (Khá). Sinh viên thực hiện kỹ năng đó với mức độ sai sót từ 30% ­ 40% so với yêu cầu của kỹ năng.

­ Mức 5: Rất cao (Giỏi). Sinh viên thực hiện kỹ năng đó với mức độ sai sót khoảng 30% so với yêu cầu của kỹ năng.

2.3. Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

2.3.1. Đặc điểm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc ở trường phổ thông, trang bị cho học sinh những hiểu biết và kỹ năng cơ bản của hoạt động rèn luyện sức khoẻ. Mục tiêu chương trình môn giáo dục thể chất có sự tăng tiến về sức khoẻ, thể lực. Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính. Có những kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao và phương pháp tập luyện; Các kỹ năng vận động cần thiết trong đời sống. Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạo đức ý chí. Biết

86


vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào các hoạt động ở nhà trường và trong đời sống hàng ngày.

Trong đó, nhân vật trung tâm để thực hiện mục tiêu đó chính là giáo viên giáo dục thể chất. Giáo viên nói chung và giáo viên giáo dục thể chất

nói riêng đều cần có nhân cách nghề nghiệp cao: Chuyên môn giỏi, tay

nghề vững vàng, hệ thống kỹ năng giảng dạy giáo dục thể chất, tâm huyết với nghề và hết mực yêu thương học sinh.

Quá trình giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục, đặc trưng của nó thể hiện ở việc giảng dạy các động tác (Bao gồm trang bị các tri thức về thể dục thể thao, rèn luyện các kỹ năng và hình thành các kỹ xảo vận động) và phát triển thể lực. Vì vậy, giáo viên giáo dục thể chất cũng như

các nhà sư phạm khác, hoạt động trong môi trường giáo dục, nên có đặc

điểm lao động chung của nhà giáo dục.

Tuy nhiên, nội dung giảng dạy của giáo viên giáo dục thể chất là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực văn hóa thể chất, huấn luyện thể thao và tổ chức thi đấu, sản phẩm lao động của giáo viên giáo dục thể chất là

sự phát triển hài hòa cân đối cuả

học sinh về các chỉ

số:

Chiều cao, cân

nặng, những tri thức khoa học về kỹ năng và kỹ xảo, về phương pháp tập luyện sức khoẻ, thể lực phát triển và yêu đời, tự tin trong cuộc sống được hình thành trong mỗi học sinh.

Để làm tốt chức năng giảng dạy và giáo dục của mình người giáo

viên giáo dục thể chất phải có những phẩm chất và năng lực riêng như thế giới quan khoa học, có trình độ chuyên môn thể dục thể thao sâu, nghiệp

vụ giảng dạy huấn luyện vững vàng, có trình độ văn hóa chung rộng và

phương pháp tư duy biện chứng… Phù hợp với đặc điểm và đối tượng bộ

Xem tất cả 279 trang.

Ngày đăng: 19/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí