Giới Thiệu Chung Về Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Phúc Yên


* Điểm yếu:

• Viêc

xây dưn

g và triển khai mô hình quản lý tâp

trung này đòi hỏi phải đầu

tư nhiều công sứ c và thời gian.

• Đôi

ngũ cán bô ̣phải có kiến thứ c cần thiết và biết áp duṇ g lý thuyết với thực

tiên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

b2. Mô hình quản lý rủi ro tín duṇ g phân tán:

Mô hình này chưa có sư ̣ tách bac̣ h giữa chứ c năng quản lý rủi ro , kinh doanh và tác nghiệp . Trong đó , phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 03 chứ c

Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần - 6

năng và chiu

trách nhiêm

đối với moi

khâu chuẩn bi ̣cho môt

khoản vay .

* Điểm maṇ h:

• Gon nhe.

• Cơ cấu tổ chứ c đơn giản.

• Thích hơp với ngân haǹ g quy mô nhỏ .

* Điểm yếu:

• Nhiều công viêc


tâp


trung hết ở môt


nơi , thiếu sư ̣ chuyên sâu.

• Viêc

quản lý hoaṭ đôṇ g tín duṇ g đều theo phương thứ c từ xa dưa

trên số liêu

chi nhánh báo cáo lên hoăc quan̉ lý giań tiêṕ thông qua chính sach́ tín duṇ g .

b3. Điṇ h hướng áp duṇ g mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiện nay:


Xuất phát từ đòi hỏi thưc

tiên

của hoaṭ đôṇ g tín duṇ g , theo khuyến cáo của

ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế , căn cứ vào các điều kiên chung về phaṕ

lý, thị trường, công nghê ,

con người , mô hìn h các NHTMVN khuyến nghi ̣nên áp

dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung.

Tại hội sở chính : Tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín dụng trên cơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữ a các bô

phân

thẩm điṇ h, phê duyêṭ tín duṇ g, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Tại chi nhánh : Tiến hành tách bô ̣phân , chứ c năng bań haǹ g (tiêṕ xúc khach́

hàng, tiếp thi…

) chứ c năng phân tích tín duṇ g (phân tích, thẩm điṇ h , dư ̣ báo, đánh

giá khách hàng… ) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ , theo dõi, giám sát khoản

vay, thu nơ,

thu laĩ …).


́i mô hình này , bô ̣phân

quan hê ̣khách hàng chiu

trách nhiêm

tìm kiếm ,

phát triển và chăm sóc khách hàng . Bô ̣phân

này sẽ tìm hiểu nhu cầu của khách

hàng, hướng dân

khách hàng hoàn thiên

hồ sơ vay vốn , sau đó chuyển toàn bô ̣hồ sơ

và các thông tin liên quan đến khách hàng cho bộ phận phân tích tín dụng . Bô ̣phận

phân tích tín duṇ g kiểm tra thông tin , thu thâp cać thông tin bổ sung qua cać kênh

thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua CIC, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin

đaị chúng… Trên cơ sở thông tin đó , bô ̣phân

phân tích tín du ̣ ng thưc

hiên

phân

tích, đánh giá toàn bô ̣các nôi dung từ tình hình chung về khach́ haǹ g , tình hình tài

chính, phương án , dư ̣ án vay vốn đến các nôi dung về đam̉ baỏ tiêǹ vay . Bô ̣phân

phân tích tín duṇ g trưc tiêṕ baó caó kêt́ quả , phân tích đań h giá khach́ haǹ g lên

người phê duyêṭ tín duṇ g. Kết quả phê duyêṭ tín duṇ g sau đó sẽ đươc

chuyển cho bô

phân

phân tích tín duṇ g để lưu trữ thông tin đồng thời chuyển cho bô ̣phân

quan hê

khách hàng để thưc

hiên

các khâu tiếp theo trong quy trình tín duṇ g

c/ Quy trình tín dụng cá nhân:

Quy trình cho vay và quản lý tín dụng cá nhân do Ban giám đốc ngân hàng quyết định, được soạn thảo một cách chi tiết và quán triệt từ trên xuống dưới nhằm mục đích giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân. Quy trình tín dụng là các bước, nội dung công việc mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tiến hành tài trợ cho khách hàng.

Một quy trình tín dụng hợp lý và thống nhất sẽ giúp cho cán bộ tín dụng quản lý khoản vay một cách chặt chẽ, tùy tiện, duy ý trí. Do đó giảm thiểu nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng do các nguyên nhân chủ quan trong quá trình phân tích, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát tín dụng

Quy trình tín dụng thường được chia thành ba giai đoạn: trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay.

Giai đoạn trước khi cho vay:

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất lượng của một khoản tín


dụng. Thông qua nội dung phân tích, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay, để từ đó xem xét có thực hiện tài trợ cho khách hàng hay không. Trong giai đoạn này cán bộ tín dụng thực hiện các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn :

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; phương án vay vốn; khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi) của khách hàng.

- Bước 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay.

Mục tiêu: Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.

Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.

- Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản: Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt và từ chối cho vay với một khách hàng tôt. Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.


Giai đoạn trong khi cho vay:

Giai đoạn này thường gồm hai bước: giải ngân và giám sát tín dụng.

- Bước 4: Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.

Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Bước 5: Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng có đúng mục đích không, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ. Công việc này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng. Tăng cường đối chiếu công nợ và phân loại nợ. Việc đối chiếu dư nợ cho vay trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng giúp ngân hàng phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác cho vay của cán bộ tín dụng. Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, điều đó cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo. Ngược lại, khi nhận thấy khoản vay đang đứng trước nguy cơ rủi ro tín dụng ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời.

Như vậy, nếu phân tích tín dụng trước khi cho vay, giúp cán bộ ngân hàng có thể đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay thì việc kiểm tra giám sát trong quá trình vay vốn sẽ giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tin dụng.

Giai đoạn sau khi cho vay:

Quan hệ tín dụng sẽ kết thúc khi ngân hàng thu hồi toàn bộ gốc và lãi của khoản vay. Các khoản tín dụng bảo đảm trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn. Trong một số trường hợp, người vay không hoàn trả nợ hoặc hoàn trả không đầy đủ và đúng hạn, điều đó có nghĩa là rủi ro đã xảy ra . Lúc này cán bộ tín dụng phải tiến hành xem xét, tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng không


thanh toán được nợ cho ngân hàng như đã cam kết theo hợp đồng tín dụng. Tóm lại, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay là toàn bộ công việc kiểm tra từ khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng đến khi ngân hàng duyệt kế hoạch vay vốn, ký hợp đồng tín dụng với khách hàng và thực hiện các cam kết theo hợp đồng. Sau khi đã cho vay, ngân hàng cần kiểm tra xem xét khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích ... việc hoàn trả nợ gốc và lãi có đúng thời hạn không.

Các ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trình tín dụng để xây dựng quy trình tín dụng ngày càng hoàn thiện, xóa bỏ cơ chế “biểu mẫu”, thủ tục cồng kềnh, thiếu trọng tâm của quy trình tín dụng; tăng cường ứng dụng các phần mềm phân tích tài chính, giảm bớt công tác phân tích thủ công tốn kém và không chính xác.

d/ Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất khi cho vay và khi rủi ro xảy ra

- Cho vay có tài sản đảm bảo: Việc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm giúp cho ngân hàng có nguồn thu thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Khi người vay không trả nợ như theo cam kết trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng có quyền bán các tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ. Việc cho vay có tài sản đảm bảo tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm lý so với người vay do một tài sản làm vật đặt cọc (như nhà cửa, đất đai, xe hơi...) làm cho người vay có trách nhiệm hơn trong việc hoàn trả nợ vay bởi họ sẽ không muốn bán đi những tài sản có giá trị và giá trị sử dụng lâu bền của mình. Đặc biệt trong tín dụng cá nhân chủ yếu là cho vay mua sắm những đồ đạc có giá trị sử dụng lâu dài, do đó việc gắn những tài sản này với trách nhiệm trả nợ là một phương pháp hữu ích. Như vậy, việc cho vay có tài sản đảm bảo là điều kiện tiên quyết quyết của ngân hàng đối với khách hàng. Mặt khác, tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng, nên nó cần phải được theo dõi về tình trạng, kiểm tra đánh giá lại giá trị để có biện pháp xử lý khi có tình huống xảy ra, do đó nó là một nhiệm vụ không thể thiếu với cán bộ tín dụng. Vì vậy mà vấn đề quản trị danh mục tài sản đảm bảo tiền vay là một yêu cầu cần thiết và một mắt xích quan trọng trong quy trình cho vay thu hồi nợ, xử lý các khoản nợ có vấn đề.


- Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng :

Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng, được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Đây là công việc cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Khi khoản vốn vay bị mất có giá trị lớn thì việc loại trừ một lúc theo giá trị thực của nó sẽ ảnh hưởng bất lợi đến tình hình tài sản và trạng thái vốn của ngân hàng. Với quỹ dự phòng rủi ro được trích lập như một quỹ khấu hao thì khi rủi ro tín dụng xảy ra, việc loại trừ các khoản mất vốn cho vay không gây biến động lớn đến kết quả tài chính hiện tại của ngân hàng thương mại.

Trong thực tế, các ngân hàng luôn nỗ lực đo lường rủi ro tín dụng một cách chính xác nhất nhưng việc tính toán một cách chính xác những rủi ro có thể xảy ra là không thể. Vì vậy để quản lý một cách chủ động thì biện pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là cần thiết

- Mua bảo hiểm tín dụng:

Nếu các khoản vay được ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng thì khi rủi ro tín dụng xảy ra, công ty bảo hiểm có nhiệm vụ bồi thường cho ngân hàng theo quy định. Thêm vào đó ngành bảo hiểm còn phối hợp với các ngành hữu quan để tổ chức các biện pháp phòng ngừa hạn chế các tổn thất xảy ra bảo đảm an toàn cho cả công ty bảo hiểm và ngân hàng. Hơn nữa, khi tham gia bảo hiểm tín dụng, ngân hàng sẽ được bù đắp nhanh chóng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường.

- Phân tán rủi ro: được thực hiện thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng


́ T LUÂN

CHƯƠNG 1


Chương 1 của luận văn đã trình bày khái niệm tổng quan về tín dụng cá nhân và khái niệm, bản chất, cách phân loại rủi ro tín dụng cá nhân . Đồng thời, chương 1 của luận văn cũng tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng cá nhân và cách

thức, nguyên tắc và nội dung của quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.

Đây cũng là c ơ sở để phân tích , đánh giá thưc

traṇ g về quản trị rủi ro tín dụng cá

nhân, hộ gia đình tại Vietinbank Chi nhánh Phúc Yên sẽ đề cập trong chương 2 và

đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiêu nhân, hộ gia đình trong chương 3.

quả quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN

2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên

2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Phúc Yên (NHCTPY).

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Có hệ thống mạng lưới rộng khắp toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Là ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở chi nhánh ở Châu Âu.

Sứ mệnh: Là Tập đoàn tài chính hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.

Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nước và Quốc tế.

Giá trị cốt lõi:

Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng

Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại

Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình- được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023