Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 21


[22] Nguyễn Đức Trung (2014), “Khả năng và các điều kiện áp dụng một số khuyến nghị chính sách từ Basel III trong giám sát hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng nhà nước.

[23] Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần công thương Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[24] Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel”, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

[25] Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Ngọc Linh (2015), “Thách thức đối với ngân hàng Việt Nam khi triển khai Basel II”, Tạp chí ngân hàng, (18), tr 31-34.

[26] Phạm Bích Liên, Nguyễn Văn Đạm, Trần Thị Bình Nguyên (2017), Mô hình và phương pháp đo lường rủi ro hoạt động theo Basel II – kinh nghiệm quốc tế và thực trạng tại các NHTM Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

[27] Phạm Thị Bích Duyên (2016), “Chất lượng dịch vụ thẻ ghi nợ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”.

[28] Phạm Thùy Liên (2014), “Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”

[29] Phan Thị Thu Hà và Lê Thị Vân Khanh (2015), “Thực trạng và giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 22 tháng 11/2015.

[30] Tạ Ngọc Sơn (2010), “Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế.

[31] Trần Việt Dung (2016), “Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân.

[32] Trần Khánh Linh, TS. Nguyễn Thị Hồng Yến (2020), “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài chính online (tapchitaichinh.vn).

[33] Trần Thị Việt Thạch (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Agribank”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.


[34] Trần Thị Minh Trang (2014), “Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả tại ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, số 5 tháng 3/2014.

[35] Trịnh Quốc Trung và Phạm Thu Thủy (2016), “Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình”, Science & technology development, vol 19, no q4 – 2016.

[36] Vũ Thu Hương (2016), “Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam”.

Tiếng Anh

[37] Anna S. Chernobai; Svetlozar T. Rachev; Frank J. Fabozzi (2007), “Operational Risk: A Guide to Basel II Capital Requirements, Models, and Analysis”.

[38] Allan H Willett (1951), “The economic theory of risk and insurance”, Philadelphia : University of Pennsylvania Press.

[39] Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M. (2005), “Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquydity from a panel the bank’s Ukresident”, Bank of England working paper.

[40] Basel Committee for Banking Supervision (2003), “Sound Practices for the Management and Supervision of Operational Risk”, Available on http://www.bis.org/publ/bcbs96.pdf.

[41] Basel II (2004), “Principle for the the Management and Supervision of Interest Rate Risk” (BCBS 108).

[42] Basel II (2006), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” (BCBS 128).

[43] Barry, F.(2009), “Social partnership, competitiveness and exit from fiscal crisis”, Economic and Social Review 1(40), pp. 1–14

[44] Bisset, H và Milligan (2004), “Risk Management in Community Housing”, Report fo the Nation Community Housing Forum, NCHF, Sydney.

[45] BIS (2018), History of the Basel Committee. Available at https://www.bis.org/bcbs/history.htm.


[46] BIS (2004), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework.

[47] BIS (2006) Basel II: International convergence of capital measurement and capital standards: A revised framework - Comprehensive version.

[48] BIS (1998), Operational Risk Management. Available at https://www.bis.org/bcbs/history.htm.

[49] Bonfim, D., Kim, M. (2008), “Liquydity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol. 22, no. 3, pp. 361-386.

[50] Chapelle, A., Crama, Y., Hubner, G., & Peters, J. P. (2005), “Measuring and managing operational risk in the financial sector: An integrated framework”.

[51] Chua, W. F (1996), “Teaching and learning only the language of the numbers: monolingualism in a multilingual world”, Critical Perspective on Accounting, vol 7(1), pp. 129–156.

[52] Constantinos Stephanou v Juan Carlos Mendoza (2005), “Credit risk Measurement Under Basel 2: An overview and Implementation Issues for Developing Countries”.

[53] Cummins, J. David and Wei, Ran and Xie, Xiaoying (2007), “Financial Sector Integration and Information Spillovers: Effects of Operational Risk Events on

U.S. Banks and Insurers”. Available at

SSRN: https://ssrn.com/abstract=1071824 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1071824.

[54] Cull, R., Demirgüç-Kunt, A., and Morduch, J. (2007), “Financial performance and outreach: a global performance of leading microbanks”, Economic Journal 117, pp. 107–133.

[55] David Apgar, (2006), “Risk Intelligence: Learning to Manage What We Don't Know by David Apgar, Harvard Business Press”.

[56] DBS, Singapore, http://dbs.com.sg.

[57] De Koker (2006), “Money laundering control and suppression of financing of terrorism: Some thoughts on the impact of customer due diligence measures on financial exclusion”, Journal of Financial Crime, vol. 13, no. 1.


[58] Frank Knight (1964), “Risk Uncertainty and Profit”.

[59] Fernánde Laviada, A., Martine Garcia, F. J., & Somohano, F. M. (2005), “Operational Risk Management Under Basel II: The Case of the Spanish Financial Services”.

[60] Irving Preffer (1956), “Insurance and Economic Theory, University of Pennsylvania”.

[61] Galorath, D. (2006), “Risk Management Success Factors”. PM World Today, Vol 8(11), from https://www.pmforum.co.uk retrieved on 10th January 2012.

[62] Gayani Godellawatta (2007), “Implementation of Pillar 2 of Basel II - The next challengence to the Banks and Supervisors”.

[63] Grabowski, M. and Roberts, K. (1999), “Risk mitigation in virtual organisations. Organisational Science”, vol. 10(6), pp. 704-722.

[64] Gunnar Wahlstrosm (2012), “Bank Risk Management: A critical Evaluation at a European Bank”, Accounting and Finance Research Vol. 2, No. 3. Hasanali, F. (2002), “Critical success factors of knowledge management”, available at: www.madvantage.com/docs/km_articles/Critical_Success_Factors_of_KM.pdf (accessed 20 November 2003).

[65] Hussain, M. (2000), “Managing Operational Risk in Financial Markets”, Butterworth–Heinemann, Oxford, UK.

[66] KPMG (2007), “Managing Operational Risk Beyond Basel II report”.

[67] Heather Adams, Bruce Hope, Mark Powell (2004), “Risk Assessment for Invasive Species”.

[68] Ladd Muzzy (2003), “The Pitfalls of Gathering Operational Risk Data A Tightrope Without a Net”, The RMA Journal.

[69] Leippold, M., and Vanini, P (2003), “The quantification of operational risk”, Working Paper 142, National Centre of Competence in Research Financial Valuation and Risk Management.

[70] Loriana Pelizzon (2007), “Pillar 1 versus Pillar 2 under Risk Management”, Available on http://www.nber.org/chapters/c9614.pdf.


Manuel Chavez (2007), “Basel II – Pillar II Main Guidelines and Practicalities of its Implementation”, Available on https://beta.vu.nl/nl/Images/werkstukchavez_tcm 235- 91334.pdf. 117.

[71] Marshall, C., and Prusak, L. (1997), “Financial risk and the need for superior knowledge management”, California Management Review 38(3), pp. 77–101.

[72] McPhail, K. (2003), “Managing operational risk in payment, clearing, and settlement systems”, Working Paper 2003-2, Banque du Canada.

[73] Merlier, P., Jimenez, C., and Chelly, D (2008), “Risques Opérationnels:De la Mise en Place du Dispositif à Son Audit”, Revue Banque, Paris.

[74] McKay, J. and Marshall, P. (2001), "The dual imperatives of action research", Information Technology & People, Vol. 14 No. 1, pp. 46-59

.https://doi.org/10.1108/09593840110384771.

[75] Michael McAleer, Juan-Angel Jimenez-Martin, Teodosio Perez-Amaral (2013), “Has the Basel II Accord Encouraged Risk Management During the 2008-09 Financial Crisis?”, The North American Journal of Economics and Finance, Volume 26(C), pages 250-265.

[76] Michel Autor Crouhy, Michel Crouhy, Dan Galai, Robert Mark, Robert M. Mark (2001), “Risk Management”, McGraw-Hill Education.

[77] Moosa I.A. (2007), “Operational risk: A survey”, Financial Markets, Institutions and Instruments, vol 16 (4), 167–200.

[78] Powell, A., Basel, I. I., & Countries, D. (2004), “Sailing through the sea of standard”, World Bank Policy Research Working Paper, 3387.

[79] Praet, P. & Herzberg, V., (2008), “Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure,” Financial Stability Review, Banque de France, issue 11, pp. 95-109.

[80] R.M.Cooke (2004), “Expert judgement elicitation for risk assessments of critical infrastructures”, Journal of Risk Research, vol. 7, no. 6, pp. 643-656.


[81] Roman Buchelt và Stefan Unteregger (2003), "Cultural Risk and Risk Culture: Operational Risk after Basel I", Financial Stability Report, Oesterreichische Nationalbank (Austrian Central Bank), issue 6, pages 86-97.

[82] Stefano Bonini và Giuliana Caivano (2013), “The survival analysis approach in Basel II credit risk management: modeling danger rates in the loss given default parameter”, Journal of Credit Risk, Vol 9 No 1.

[83] Tanampasidis, G. (2008), “A comprehensive method for assessment of operational risk in e-banking”, Information Systems Control Journal 4, pp. 1–7.

[84] Tonveronachi, M. (2007), “Implications of Basel II for Financial Stability-Clouds are Darker for developing Countries”.

[85] Thitima Pitinanondha (2008), “Operational risk management (ORM) systems–An Australian study”.

[86] Tzvi Raz & David Hillson (2005), “A Comparative Review of Risk Management Standards”, Risk Management, vol. 7, pp. 53-56.

[87] Valla, N. & Saes-Escorbiac, B. & Tiesset, M., (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Financial Stability Review, Banque de France, issue 9, pp. 89-104.

[88] Vandana Rao and Ashish Dev (2006), “Capital Allocation Using Risk Management Tools”, Risk Management, pp. 415-431.

[89] Wahlström (2006), “Worrying but accepting new measurements: The case of Swedish bankers and operational risk”, Critical Perspectives on Accounting, vol 4, pp. 904-923.

[90] Hennie van Greuning and Sonja Brajovic Bratanovic (2020), Analyzing Banking Risk: A framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management, World ban Group.

[91] Sburd, D., and Waring, E. (2001), “White-Collar Crime and Criminal Careers”, Cambridge: Cambridge University Press.

[92] Xiaoli Ortega (2017), “The Impact of Controlling for Risk on the Value Relevance of Earnings: Evidence from the U.S.”, International Journal of Business and Management; Vol. 12, No. 9, pp. 38-52.


PHỤ LỤC I

Yêu cầu về vốn cho RRHĐ theo phương pháp chỉ số cơ bản


Công thức tính:

KBIA = Gl α

Trong đó:

- KBIA : Yêu cầu về vốn, theo phương pháp chỉ số cơ bản

- Gl là lợi nhuận gộp hằng năm bình quân trong thời gian ba năm trước

đó

- α = 15% (Tỷ lệ do Uỷ ban Basel đặt ra phản ánh mối liên hệ giữa lượng

vốn yêu cầu chung của toàn ngành với chi phí chung của toàn ngành).

- Lợi nhuận gộp được tính bằng doanh thu lãi ròng cộng với doanh thu phí ròng

2. Yêu cầu vốn cho RRHĐ theo phương pháp chuẩn hóa: Công thức tính:

KTSA = Ʃ (Gl 1-8 β1-8)

Trong đó:

- KTSA : Yêu cầu về vốn theo phương pháp chuẩn hóa

- Gl 1-8 : Lợi nhuận gộp hằng năm bình quân của 3 năm gần nhất, được xác định như trong phương pháp chỉ số cơ bản cho mỗi một trong 8 mảng nghiệp vụ.

- β1-8: Là tỷ lệ phần trăm cố định do ủy ban Basel quy định. Giá trị của như sau:

(1) Tài chính doanh nghiệp ( β1 ) : 18%

(2) Thương mại và bán hàng ( β2 ): 18%


(3) Ngân hàng bán lẻ ( β3 ) : 12%

(4) Ngân hàng thương mại (β4) : 15%

(5) Thanh toán ( β5 ) : 18%

(6) Dịch vụ đại lý ( β6 ) : 15%

(7) Quản lý tài sản ( β7 ) : 12%

(8) Môi giới bán lẻ ( β8 ) :12%

3. Phân chia các hạng mục kinh doanh



STT

Hạng mục

kinh doanh cấp 1

Hạng mục kinh doanh cấp 2

Các hoạt động

1

Tài chính doanh nghiệp

- Tài chính doanh nghiệp

- Tài chính địa phương chính phủ

- Dịch vụ ngân hàng dành riêng cho khách hàng công ty

- Dịch vụ tư vấn

Sáp nhập và mua lại; Bảo lãnh bao tiêu chứng khoán, Tư nhân hóa, chứng khoán hóa, nghiên cứu, Nợ (nợ chính phủ, nợ lãi suất cao); Vốn chủ sở hữu; Đồng tài trợ; Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chứng; các cổ đông lớn mua lại cổ phiếu công ty

2

Kinh doanh và bán hàng

- Bán hàng

- Tạo thị trường

- Các hình thức sở hữu

- Nguồn vốn

Tài sản cho thu nhập cố định; vốn chủ sở hữu, ngoại hối; hàng hóa; tín dụng; tài trợ vốn; chứng khoán tạm giữ; cho vay và mua lại; môi giới; nợ; môi giới chính.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 21

Ngày đăng: 14/04/2023