Quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang - 13


tốt, am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế, xã hội cũng như các cơ chế chính sách của Nhà nước. Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm và tâm huyết với công việc được giao. Để thực hiện được những yêu cầu nêu trên, hàng năm các cơ quan phải rà soát và đánh giá phân loại cán bộ theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý…

Bốn là, hỗ trợ thêm nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang và dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp: Nếu nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang khác do Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư quản lý các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước phân bổ cho ngân sách cấp tỉnh đầu tư thì Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tổ chức đề xuất và lập dự toán phân bổ cho các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp.

Năm là, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Tập trung thực hiện cải cách hành chính công một quyết liệt và coi đây là giải pháp có tính đột phá. Cần phải nhất quán trong việc thực hiện một đầu mối trong thủ tục hành chính về quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững huyện. Tạo cơ chế liên thông trong thực hiện các thủ tục đầu tư và tạm ứng, thanh toán, thanh quyết toán vốn ngân sách cho đầu tư. Công khai hoá các quy trình, thực hiện nghiêm chỉnh quy quy định về quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

3.3. Một số kiến nghị‌

3.3.1. Kiến nghị Quốc hội và Chính phủ‌

Tăng cường chức năng giám sát trong lĩnh vực đầu tư công nói chung và đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội bền vững


theo mục tiêu mong muốn. Đề nghị Quốc hội xem xét chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung luật: Đầu tư công, Đất đai, Xây dựng... và sớm ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết và điều kiện áp dụng;

Kiến nghị chính Phủ có phương hướng chỉ đạo đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Có giải pháp hiệu quả để ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ và lĩnh vực nông nghiệp; Coi trọng công tác tổ chức thực hiện, có kế hoạch triển khai hành động theo những thời gian và thực hiện một cách nghiêm túc các phương hướng, mục tiêu, giải pháp đã đề ra.

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính‌

- Nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững, trong quá trình lập dự toán đề nghị bổ sung các tiêu chuẩn đánh giá các tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan lên dự toán ngân sách hàng năm để có cơ sở lập dự toán cho phù hợp. Giảm bớt các khâu trong quá trình lập dự toán, xác định rõ trách nhiệm của từng tổ chức cá nhân trong quá trình lập dự toán.

- Văn bản pháp quy của Nhà nước cần phải hướng đến việc hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, mà trọng tâm là hoàn thiện phân cấp quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững một cách hợp lý, góp phần thực hiện nguyên tắc hiệu quả trong đầu tư..

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học trong nghiệp vụ quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững, trước mắt cần sửa đổi, nâng cấp Chương trình ĐTKB/LAN cho phù hợp và tích hợp cả phần kiểm soát vốn đầu tư và kiểm soát chi các Chương trình mục tiêu, tiến tới kết nối toàn diện được với Chương trình TABMIS để khai thác triệt để mọi tiện ích từ Chương trình TABMIS phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ và công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo các cấp.


KẾT LUẬN


Quản lý vốn đầu tư xây dựng nói chung và quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững từ ngân sách tỉnh nói riêng có vai trò rất quan trọng. Nó bảo đảm cho ngân sách được sử dụng một cách có hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, chính trị. Để phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế hiện nay, việc tăng cường, hoàn thiện quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững từ ngân sách Nhà nước là vấn đề hết sức cần thiết. Quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững từ ngân sách tỉnh có hiệu quả sẽ khuyến khích kinh tế phát triển.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế trong cả nước, trong những năm vừa qua tỉnh Tuyên Quang đã có những chuyển biến tích cực trong quản lý điều hành vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững từ ngân sách Nhà nước. Bám sát chính sách, chế độ, thực hiện các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, huy động và khai thác tốt nguồn thu, quản lý chặt chẽ các khoản vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững đảm bảo quản lý chặt chẽ, tiết kiệm triệt để và đảm bảo đúng chế độ chính sách, nguyên tắc, tiêu chí đề ra. Thực hiện phân cấp rõ ràng, rành mạch, quan tâm xây dựng bộ máy quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững cấp tỉnh đến cơ sở.

Một là, luận văn đã hệ thống hoá lý luận cơ bản về quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững. Luận văn nhận diện các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững.

Hai là, phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2019, từ đó đánh giá những thành công, tồn tại nguyên nhân thực trạng.


Ba là, đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững tỉnh Tuyên Quang. Những giải pháp tập trung vào: Hoàn thiện lập kế hoạch và thẩm định vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN; Hoàn thiện chấp hành dự toán vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN, Hoàn thiện quyết toán vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN; Hoàn thiện kiểm soát vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN

Hy vọng các giải pháp trên sẽ giúp cho tỉnh Tuyên Quang quản lý ngân sách nói chung và quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN thuộc CTMTQG Giảm nghèo bền vững nói riêng đạt được những hiệu quả cao, góp phần hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


1. Bộ Tài chính Việt Nam (2016), “Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 quy định về quyết toán dự án thành ”, Hà Nội.

2. Campbell Joseph (1999), “Xây Dựng hệ thống quản lý chi ngân sách cho nông nghiệp nước Mỹ”, New York: Pantheon Books

3. Đặng Văn Du (2018), “Giáo trình quản lý vốn đầu tư phát triển”, NXB Tài chính, Hà Nội..

4. Đặng Hữu Nghĩa (2018), “Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

5. Đặng Văn Thanh (2017), “Một số vấn đề về quản lý và điều hành NSNN”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Lao động

– Xã hội, Hà Nội.

7. Hồ Thị Hương Mai (2018), “Quản lý vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Hội.

8. Lê Toàn Thắng (2016) “Quản lý chi ngân sách phát triển KCHTSXNN ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.

9. Lê Xuân Hùng (2017), “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Hội.

10. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Kim, Giáo trình quản lý tài chính công, Khoa Quản lý kinh tế và Chính sách, Đại học Kinh tế Quốc Dân.

12. Quốc hội Việt Nam (2015), “Luật ngân sách Nhà nước”, Hà Nội.

13. Quốc hội Việt Nam (2014), “Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014”, Hà Nội.


14. Robert Louis Stevenson (2005), “Chính sách quản lý chi ngân cho nông nghiệp”, Tayler & Francis e - Library.

15. Trần Thị Thu (2017),“Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư phát triển KCHTSXNN tại tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng.

16. UBND tỉnh Tuyên Quang (2019), “Báo cáo Quyết toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang Nhà nước năm 2019”.

17. Vũ Cương (2012), “Kinh tế và tài chính công” NXB Thống kê, HàNội.


PHỤ LỤC‌

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT


Để thực hiện nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang. Tôi cần một số thông tin đánh giá khách quan. Xin ông, bà (Đánh dấu X vào ô phù hợp) trong bảng đã thể hiện dưới từng câu hỏi sau đây theo ý kiến cá nhân của mình.

1. Đánh giá của ông bà về thực trạng lập kế hoạch và thẩm định dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang?


STT


Biến quan sát

Mức độ đánh giá (%)

Rất không đồng

ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất đồng ý


1

Dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang được lập bám sát thực tiễn và đúng quy trình, quy

định







2

Công tác thẩm định dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang được tiến hành hiệu quả, công khai minh bạch và cắt giảm những khoản chi không cần

thiết






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang - 13




STT


Biến quan sát

Mức độ đánh giá (%)

Rất không đồng

ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất đồng ý


3

Việc Công tác lập dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp và tổng hợp nhu cầu thực tiễn của địa phương về phát triển nông

nghiệp







2. Đánh giá của ông/bà về thực trạng chấp hành phân bổ dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh Tuyên Quang?


STT


Biến quan sát

Mức độ đánh giá (%)

Rất không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất

đồng ý


1

Việc chấp hành phân bổ dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững của tỉnh

Tuyên Quang đồng bộ và hiệu quả







2

Việc chấp hành phân bổ dự toán vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ

tầng sản xuất nông nghiệp thuộc






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2023