Quản lý thương hiệu ngân hàng thương mại - Nghiên cứu trường hợp Vietcombank - 22


Thông qua các giả thuyết nghiên cứu, tác giả thiết lập mô hình với 5 biến độc lập, ảnh hưởng đến khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng thương hiệu. Tác giả đã sử dụng phương pháp hồi qui đa biến để hồi qui các biến: mức độ nhận biết thương hiệu của đội ngũ thương hiệu/nhân viên/khách hàng, truyền thông nội bộ và truyền thông bên ngoài với khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu.

Ngoài ra, luận án còn xác định các biến ảnh hưởng đến định vị thương hiệu trong tâm trí của từng đối tượng nghiên cứu bằng cách hồi qui Ordered Choice Model, hồi quy theo phương pháp Ordered Probit Regression và phương pháp hồi quy TOBIT các thành phần mô tả bản sắc thương hiệu với mức độ nhận biết của từng đối tượng. Đối với việc xác định các yếu tố định vị thương hiệu Vietcombank trong tâm trí của các đối tượng nghiên cứu.

Qua nội dung nghiên cứu toàn bộ luận án, có thể thấy rằng các yếu tố nội bộ trong ngân hàng rất quan trọng trong công tác quản lý thương hiệu. Luận án đã thiết lập mô hình các yếu tố tác động đến khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu, và kết quả cho thấy rằng khi đội ngũ thương hiệu, khách hàng và nhân viên nhận biết rõ ràng về thương hiệu thì khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu càng thu hẹp. Về truyền thông nội bộ và truyền thông bên ngoài, mức độ truyền thông càng thường xuyên thì khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu càng thu hẹp.

Hiện nay, thương hiệu Vietcombank đã đạt được một số vị trí nhất định trong lòng khách hàng, đó là một ngân hàng xanh và mạnh, dẫn đầu về bán lẻ. Nhân viên giao dịch được khách hàng đánh giá là tôn trọng, lịch sự khi tiếp khách hàng, tuy nhiên vẫn thiếu sự thân thiện, nhiệt tình, kiên nhẫn, hợp tác và uy tín. Qua đó cần phải cải thiện thêm về chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng trong quá trình định vị thương hiệu đối với khách hàng.

Đối với khách hàng, việc sử dụng thương hiệu Vietcombank mang cái nhìn thực tế và tạo ra giá trị về đẳng cấp cho các khách hàng đang sử dụng dịch vụ.


Những thông điệp mà đội ngũ thương hiệu và nhân viên của Vietcombank định vị và truyền tải cho khách hàng có sự khác biệt tương đối với việc định vị thương hiệu của Vietcombank từ phía khách hàng, ngoài giá trị đẳng cấp cao về cá tính. Qua đó cho thấy khâu tuyên truyền, quảng bá hình ảnh thương hiệu cũng như khả năng nhận thức thương hiệu của đội ngũ và nhân viên còn hạn chế, và cần phải phát triển thêm.

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy khi đội ngũ thương hiệu, khách hàng và nhân viên nhận biết rõ ràng về thương hiệu thì khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu càng thu hẹp. Việc thường xuyên truyền thông nội bộ và truyền thông bên ngoài sẽ làm giảm khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng của thương hiệu.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ nhận biết bản sắc thương hiệu của đội ngũ thương hiệu, nhân viên còn hạn chế, từ đó dẫn đến mức độ nhận biết bản sắc thương hiệu của khách hàng cũng có sự khác biệt và hạn chế theo, thể hiện qua các điểm số đánh giá về các khía cạnh của bản sắc thương hiệu ở mức trung bình khá chứ chưa thực sự tuyệt đối. Điều này là do hiệu quả truyền đạt nhận thức về thương hiệu giữa đội ngũ nhân viên và đội ngũ thương hiệu, cũng như cách truyền tải thông điệp đến khách hàng chưa tốt, dẫn đến sự khác biệt giữa nhận thức của đội ngũ thương hiệu, nhân viên và khách hàng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Thông qua đó cho thấy mức độ truyền thông nội bộ là chưa thực sự tốt, bằng chứng là sự nhận biết cũng như mức độ nhận biết về bản sắc thương hiệu giữa nội bộ đội ngũ thương hiệu và đội ngũ nhân viên có sự khác biệt và hạn chế thông qua so sánh sự định vị thương hiệu thông qua hai mô hình hồi quy của đội ngũ thương hiệu và đội ngũ nhân viên.

Mức độ truyền thông ra bên ngoài cũng bị ảnh hưởng theo khi tồn tại sự khác biệt về cách nhận biết bản sắc của khách hàng với đội ngũ nhân viên. Điều này khiến chất lượng truyền thông về thương hiệu Vietcombank giữa nhân viên và

Quản lý thương hiệu ngân hàng thương mại - Nghiên cứu trường hợp Vietcombank - 22


khách hàng bị giảm sút, và nhân viên sẽ không truyền tải được trọn vẹn bản sắc thương hiệu Vietcombank đến khách hàng.

Để tăng hiệu quả quản lý thương hiệu Vietcombank thông qua làm giảm khoảng cách giữa bản sắc và danh tiếng thương hiệu, và cần phải có sự đầu tư đúng mức hơn nữa về các yếu tố nội bộ ngân hàng như đội ngũ nhân viên, chất lượng truyền thông nội bộ và truyền thông ra bên ngoài nhằm truyền tải được bản sắc thương hiệu đến với khách hàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tham khảo tiếng Việt


1. , 2014. VietinBank - Sức mạnh của thương hiệu hàng đầu, http://dantri.com.vn/tai-chinh-dau-tu/vietinbank-suc-manh-cua-thuong-hieu- hang-dau-850565.htm

2. Marty Neumeier, 2007. Zag – đảo chiều. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.


3. Moore, R. (2009). Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu. Hà Nội: Công ty in và văn hóa phẩm, 38-39.

4. Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2009. Thương hiệu với nhà quản lý. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

5. Paul Temporal, 2007. Quản trị thương hiệu cao cấp. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ


6. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội.

Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài


7. Aaker, D.A. (1991). Managing brand equity. Capitalizing on the value of a brand name. New York: The Free Press.

8. Aaker, D.A., 1997. Dimensions of brand personality. Journal of Marketing Research, 34 (3): 347-357. [pdf] Availble at

<http://www.haas.berkeley.edu/groups/finance/Papers/Dimensions%20of%2 0BP%20JMR%201997.pdf > [Accessed 30 May 2012]

9. Abratt, R. (1989). A new approach to the corporate image management process. Journal of Marketing Management, 5(1), 63-76.

10. American Marketing Association (1960). Markering definitions: A glossary of marketing terms. Chicago, American Marketing Association.


11. Baker, M.J. and Balmer, J.M.T. (1997). Visual identity: trappings or substance? European Journal of Marketing, 31(5/6), 366-382.

12. Baker, M.J. and Balmer, J.M.T. (1997). Visual identity: trappings or substance? European Journal of Marketing, 31(5/6), 366-382.

13. Balmer, J.M.T. (1998). Corporate identity and the advent of corporate marketing. Journal of Marketing Management, 14,963-996.

14. Balmer, J.M.T. and Stotvig, S. (1997). Corporate identity and private banking: A review and case study. International Journal of Bank Marketing, 15(5), 169-184.

15. Belch, G.E. and Landon, E.L. (1977), Discriminant validity of a product anchored self-concept measure, Journal of Marketing Research, Vol. 14 No. 2, pp. 252-6.

16. Berry, L.L., 2000. Cultivating Service Brand Equity. Journal of the Academy of Marketing Science, 28 (1): 128 – 137.

17. Berthon, P., Hulbert, J.M., Pitt, L.F. (1999). Brand management prognostications. SloanManagement Review, 40(2), 53-65.

18. Bettencourt, L.A. and Brown, S.W (1997). Contact employees: Relationships among work place fairness, job satisfaction and prosocial behaviours. Journal of Retailing, 73 (l), 39-61.

19. Botha, G.J and Rensburg, A.C., 2010. Proposed business process improvement model with integrated customer experience management. South African Journal of Industrial Engineering, 21 (1):45-57. [pdf] Availble at < http://repository.up.ac.za/xmlui/bitstream/handle/2263/15108/Botha_Propose d(2010).pdf?sequence=1> [Accessed 17 July 2012]

20. Bowman, C. and Ambrosini, V. (1996). Tracking patterns of realised strategy. Journal of General Management, 71(3), 59-73.


21. Bromley, D. (2002). Comparing corporate reputations: League tables, quotients, benchmarks,or case studies? Corporate Reputation Review, 5(I), 35–50.

22. Chatman, J.A. et al (1998). Being different yet feeling similar: the influence of demographic composition and organizational culture on work processes and outcomes. Administrative Science Quarterly, 43,749-780.

23. Clifton, R and Simmons, J., 2004. Brands and Branding.Princeton, NJ: Bloomberg Press.

24. Collins, J.C. and Porras, J.I. (1996). Built to last. Successfu1 Habits of VisionaryCompanies. London: Harper.

25. Daft, R.L., Bettenhausen, K.L., and Tyler, B.B. (1993). Top Manager's Communication Choices for Strategic Decision Making: Organization Design Implications. In G.P. Huber and W.H. Glick (eds.) Organizational Change, Redesign, and Effectiveness, 112-146. New York, NY: Oxford University Press.

26. de Chematony, L. (1999). Brand management through narrowing the gap between brand identity and brand reputation. Journal ofMarketing Management, 15, 157-179.

27. de Chematony, L., and McDonald, M.H.B. (1998). Creating poweflul brands in consumer, service and industrial markets. Oxford: Butterworth- Heinemann (2nd Edition).

28. de Chematony, L., Dall‘Olmo Riley, F. and Harris, F. (1998). Criteria to assess brandsuccess. Journal of Marketing Management. 14(7), 765-781.

29. de Chernatony, L and Segal-Horn, S., 2001. The criteria for successful services brands. European Journal of Marketing, 37 (7/8): 1095-1118. [pdf] Availble at <http://www.emeraldinsight.com/0309-0566.htm> [Accessed 15 March 2012]


30. DelVecchio, S.K. (1998). The salesperson's operating freedom. A matter of perceptions. Industrial Marketing Management, 27,31-40.

31. Dowling, G.R. (1994). Corporate reputations. London: Kogan Page.


32. Doyle, P. (1989). Building successful brands: The strategic options. Journal of Marketing Management, 5(1), 77-95.

33. Dubrin, A.J. (1994). Applying psychology: Individual and organizational effectiveness, 4thEdition, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hail International Inc.

34. Dutton, J. E. and J. M. Dukerich (1991). Keeping an eye on the mirror: image and identity in organisational adaptation, Academy of Management Journal, 34, pp. 517–554.

35. Fombrun, C. and Rindova, V. (1996). Who‘s tops and who decides‘? The social construction of corporate reputations. NewYork University, Stern Business School, Working Paper.

36. Fombrun, Ch.; Gardberg, N.; Sever, J. (1999). The reputation quotient: a multi-stakeholder measure of corporate reputation. Journal of Brand Management, 7(4).

37. Fombrun, Ch.; Van Riel, C. (1997). The reputational landscape. Corporate Reputation Review,1(1-2).

38. Fournier, S.,and Yao, J.L. (1997). Reviving brand loyalty: A reconceptualization within the framework of consumer-brand relationships. International Journal ofResearch in Marketing, 14, 451-472.

39. Glick, W.H., Miller, C.C. and Huber, G.P. (1993). The impact of upper- echelon diversityon organizational performance. In: G.P. Huber and W.H. Glick (Eds), Organizarional Change and Redesign, Oxford: Oxford University Press.


40. Goodyear, M.(1996). Divided by a common language: Diversity and deception in theworld of global marketing. Journal of the Market Research Society, 38(2), 105-121.

41. Hartline, M.D. and Ferrell, O.C. (1996). The management of customer- contact service employees: An empirical investigation. Journal of Marketing, 60(October), 52-70.

42. Helm, S. (2006). Exploring the impact of corporate reputation on consumer satisfaction and loyalty. Journal of customer behavior, 5, 59-80.

43. Helm, Sabrina/Liehr-Gobbers, Kerstin/Storck, Christopher (eds.) (2011): Corporate Reputation Management. Heidelberg/New York: Springer

44. Howcroft, JB and Hamilton, R (1999) Perspectives of Change in Retail Banking, Journal of Financial Services Marketing, 4(1), pp.65-81, ISSN: 1363-0539.

45. Iacobucci, D. and Ostrom, A. (1996). Commercial and interpersonal relationships: Using the structure of interpersonal relationship to understand individual-to-individual, individual-to-firm, and firm-to-firm relationships in commerce. International Journal of Research in Marketing, 13,53-72.

46. IBM Business Consulting Service, 2005. 20:20 Customer Experience – The Banking Perspective. [pdf], Availble at <http://www- 935.ibm.com/services/de/bcs/pdf/2006/20-20-customer-experience.pdf >. [Accessed 10th March 2012]

47. Ind, N. (1997). The corporate brand. Macmillan Press Ltd, Basingstoke.


48. Jandaghi, G et al., 2011. Studying The Effect Of Brand Loyalty On Customer Service In Kerman Asia Insurance Company. Australian Journal of Business and Management Research, 1 (6): 152-158. [pdf] Availble at

<http://ajbmr.com/articlepdf/ajbmr_17_02i1n7a17.pdf>. [Accessed 15

March 2012].

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022