Thực Trạng Quản Lý Việc Bảo Quản, Duy Tu, Sửa Chữa, Bảo Dưỡng, Thanh Lý Thiết Bị Dạy Học

Hiện nay, ở các trường THCS cụm Bắc, trong công tác kiểm kê, thanh lý TBDH thì khâu kiểm kê đã được thực hiện khá bài bản hàng năm. Song, thực hiện đúng quy định không đồng nghĩa với hiệu quả cao. Kết quả kiểm kê tài sản chưa được phân tích, sử dụng để nâng cao hiệu quả quản lý, chưa đánh giá được toàn diện hiệu suất khai thác, sử dụng TBDH hàng năm. Ngoài kết quả đã trình bày ở trên, phiếu hỏi còn thu được ý kiến nhận xét của CBQL, GV, NV và HS như sau: “các trường THCS trong cụm Bắc chưa có kiểm tra, đánh giá hiệu quả về khai thác, sử dụng TBDH”;…

Như vậy, các trường THCS trong cụm Bắc cần tăng cường xây dựng quy trình khai thác, sử dụng hiệu quả TBDH; cần bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về khai thác, sử dụng TBDH cho CBQL, GV, NV; cần tăng cường kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH.

2.3.2.4. Thực trạng quản lý việc bảo quản, duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý thiết bị dạy học

Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV, NV về thực trạng quản lý vi c bảo quản, duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý TBDH‌


STT


Các tiêu chí

Mức độ thực hiện (%)

Thực hi n tốt

Thực hi n đạt yêu cầu

Thực hi n kém

C ưa thực hi n


1

Có quy chế, quy định, quy trình sửa chữa, bảo quản từng loại TBDH riêng

Số YK

0

9

156

20

TL %

0

4,86

84,32

10,81


2

Thủ tục, quy trình sửa chữa, bảo quản rõ ràng, đơn giản

Số YK

0

71

106

8

TL %

0

38,37

57,29

4,32


3

Tổ chức bảo quản TBDH khoa học, hợp lý

Số YK

0

20

152

13

TL %

0

10,81

82,16

7,02


4

Đáp ứng kịp thời yêu cầu của các bộ phận, cá nhân (HS) khi cần sửa chữa, bảo quản các TB phục vụ tổ/khối, phòng học

Số YK

0

49

118

18


TL %


0


26,48


63,78


9,72


5

Đáp ứng kịp thời yêu cầu của CBQL, GV, SV khi cần sửa chữa TBDH

Số YK

0

19

135

31

TL %

0

10,27

72,97

16,75

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 8



STT


Các tiêu chí

Mức độ thực hiện (%)

Thực hi n tốt

Thực hi n đạt yêu cầu

Thực hi n kém

C ưa thực hi n


6

Đảm bảo chất lượng các sản phẩm khi được cải tạo, sửa chữa

Số YK

18

33

110

24

TL %

9,72

17,83

59,45

12,97


7


Chú trọng hiệu quả kinh tế

Số YK

18

33

110

24

TL %

9,72

17,83

59,45

12,97


8

Thường xuyên theo dõi, kiểm soát chất lượng công tác sửa chữa, bảo quản TBDH

Số YK

8

15

126

36

TL %

4,32

8,1

68,1

19,45


Về kế hoạch duy trì, sửa chữa, bảo quản TBDH: Qua dữ liệu từ bảng trên cho thấy, có tới 84,32% CBQ , GV, NV và HS được hỏi cho rằng: Quy chế, quy định, quy trình sửa chữa, bảo quản từng loại TBDH riêng và thủ tục, quy trình sửa chữa, bảo quản chỉ ở mức trung bình. Về nội dung 1 có tới 10,81% số GV được hỏi cho là yếu. Ngoài kết quả đã trình bày, phiếu hỏi còn thu được một số ý kiến góp ý của CBQ , GV, NV như sau: các trường THCS cụm Bắc cần có kế hoạch “Tuyên truyền nhiều hơn về cách bảo quản TBDH”, “Tăng cường sửa chữa, cung cấp TBDH đầy đủ phục vụ học tập, thường xuyên kiểm tra các TBDH”, “Tu sửa lại các TBDH hỏng và mua sắm thêm TBDH mới phục vụ nhu cầu dạy học và học tập của GV và HS, cải tạo các phòng học”, các trường THCS cụm Bắc cũng nên “Xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo quản TBDH theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng”, “Xây dựng quy trình, nội quy, quy chế bảo quản riêng đối với từng loại TBDH”,… Nếu xây dựng được quy trình quản lý hiệu quả thì việc tổ chức sửa chữa, bảo quản sẽ trở nên khoa học, đơn giản hơn, các tổ/khối có trách nhiệm hơn, việc sửa chữa sẽ được đáp ứng kịp thời hơn khi có yêu cầu của CBQ , GV, NV các trường THCS trong cụm.

Về tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác duy trì, sửa chữa, bảo quản TBDH: Hiện nay, ở các trường THCS, việc cải tạo, sửa chữa TBDH cũng đã được đơn giản hóa về thủ tục. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế và tính kịp thời chưa được chú trọng; có tới 82,16% CBQ , GV, NV đánh giá quy trình sửa chữa, bảo quản và việc bảo quản TBDH vẫn ở mức trung bình. Nội dung 3 đến 5, có trên 63,78% CBQ , GV, NV các trường THCS đánh giá ở mức trung bình.

Ngoài kết quả đã trình bày, phiếu hỏi còn thu được ý kiến góp ý của CBQL, GV, NV như sau: các trường THCS cụm Bắc nên “Thuê khoán NV kĩ thuật bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa kĩ thuật, các TBDH của các trường THCS”… Thực tế, nhiều CBQ , GV, NV các trường THCS trong cụm Bắc vẫn chưa nắm được cách thức bảo quản đối với từng loại TBDH riêng. Các trường THCS trong cụm vẫn chưa quy trách nhiệm cho từng đơn vị, tổ/khối, bộ phận trong việc bảo quản TBDH. Nhiều HS trên đường vận chuyển TBDH đến lớp học do chưa biết cách bảo quản TBDH nên đã gây ra hỏng hóc.

Về kiểm tra, đ nh gi công t c duy trì, sửa chữa, bảo quản TBDH: Dữ liệu từ bảng trên cho thấy, về nội dung “Thường xuyên theo dõi kiểm soát chất lượng công tác sửa chữa, bảo quản TBDH” có tới 68,1% CBQL, GV, NV đánh giá ở mức trung bình. Như vậy, cho việc theo dõi, kiểm soát chất lượng công tác sửa chữa, bảo quản TBDH ở các trường THCS vẫn chưa được được diễn ra thường xuyên dẫn đến chất lượng một số sản phẩm sau khi được cải tạo sửa chữa vẫn chưa đạt yêu cầu dẫn đến tốn kém về tiền của. Ngoài kết quả đã trình bày, phiếu hỏi còn thu được ý kiến nhận xét của CBQL, GV, NV như sau: “các trường THCS chưa kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc sửa chữa, bảo quản TBDH”;…

Như vậy, các trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội cần tăng cường xây dựng quy trình kế hoạch quản lý hiệu quả việc duy trì, sửa chữa, bảo quản TBDH; cần bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về duy trì, bảo quản TBDH cho CBQL, GV, NV; cần tăng cường kiểm tra, đánh giá việc sửa chữa, bảo quản TBDH.

2.3.2.5. Thực trạng quản l việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học.

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV, NV về thực trạn quản l vi c bồi dưỡng nghi p vụ quản lý và sử dụng, bảo quản TBDH‌


STT


Các tiêu chí

Mức độ thực hiện (%)

Thực hi n tốt

Thực hi n đạt yêu cầu

Thực hi n kém

C ưa thực hi n


1

Công tác nâng cao trình độ quản lý và vận hành TBDH

Số YK

5

6

140

34

TL %

2,7

3,24

75,67

18,37

2

Công tác giáo dục nhận thức

Số YK

5

6

140

34



STT


Các tiêu chí

Mức độ thực hiện (%)

Thực hi n tốt

Thực hi n đạt yêu cầu

Thực hi n kém

C ưa thực hi n

cho cán bộ, GV, NV và HS về phát triển TBDH

TL %

2,7

3,24

75,67

18,37


3

Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TB dạy học hiện đại cho GV và NV

Số YK

5

6

140

34

TL %

2,7

3,24

75,67

18,37


4

Về việc động viên, khen thưởng kịp thời cho tập thể và các cá nhân có thành tích tốt trong việc phát triển TBDH

Số YK

0

20

139

26


TL %


0


10,81


75,13


14,05


Công tác nâng cao trình độ quản lý và vận hành TBDH. Qua kết quả khảo sát ở trên cho thấy phần lớn cán bộ, GV cho rằng trình độ quản lý vận hành của CBQL ở mức tốt và khá; còn trên 75% GV và NV đánh giá ở mức trung bình. Vì vậy, cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các trường học trong việc tổ chức quản lý, vận hành, phát huy tối đa hiệu quả sử dụng TBDH. Cần phải bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ cán bộ, GV và NV, đồng thời phải có quy chế, quy định rõ ràng để thực hiện tốt các khâu, các bước trong quản lý.

Công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ, GV, NV và HS về phát triển TBDH: Vấn đề nhận thức của cán bộ, GV và NV và HS có ảnh hưởng rất lớn đến đến việc sử dụng các TBDH trong quá trình dạy học và công tác đầu tư phát triển trong các nhà trường. Khi tìm hiểu nhận thức về vai trò của TBDH trong quá trình dạy học thu được kết quả, cho thấy đa số GV là những người trực tiếp sử dụng TBDH đánh giá vai trò của TB là rất tốt (92,85% cán bộ và 77,19% GV). Vì thế, các CBQL và GV cho rằng TBDH là quan trọng trong quá trình dạy học và thời gian qua về công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ, GV, NV và HS về phát triển TBDH là khá tốt. Bên cạnh đó, một số ít GV còn đánh giá việc nhận thức cho cán bộ, GV, NV và HS về phát triển TBDH trong thời gian qua ở mức trung bình (chiếm 23,78%). Các trường luôn quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, NV và HS đối với công tác xây dựng, đầu tư, phát triển và sử dụng TBDH phục vụ cho quá trình dạy học và

giáo dục - đào tạo. Công tác giáo dục nhận thức là nhiệm vụ cần được tiến hành thường xuyên, nhằm giúp cho các chủ thể có nhận thức và quan điểm đúng đối với công tác phát triển TBDH. Điều này cho thấy việc tuyên truyền, phổ biến Luật, các Nghị định, Nghị quyết, kế hoạch... cho cán bộ, GV, NV và HS chưa được thường xuyên và triệt để. Vì vậy, việc vận dụng chủ trương chính sách của Nhà nước, của Bộ Giáo dục vào công tác phát triển TB còn khó khăn. Công tác xây dựng và phổ biến các quy định, quy chế, nội quy của nhà trường về quản lý sử dụng và phát triển TBDH khá tốt. Điều này cho thấy các nhà trường đã thường xuyên chú trọng việc xây dựng và phổ biến các quy định, quy chế liên quan đến công tác quản lý, phát triển, khai thác, sử dụng TBDH. Còn 14,28% của CBQL và 23,39% của GV ý kiến đánh giá ở mức trung bình, điều này chỉ ra rằng cần phải chú ý tăng cường thêm công tác tuyên truyền các quy định, quy chế, nội quy sao cho phù hợp và kịp thời hơn ở từng trường.

ông t c đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH dạy học hiện đại cho GV và NV: Đây là vấn đề mấu chốt trong việc phát huy tối đa hiệu quả TBDH dạy học hiện đại, là việc làm cần thiết và luôn phải được quan tâm đúng mức. Như kết quả đánh giá ở phần trên về mức độ sử dụng thành thạo TBDH dạy học hiện đại của một số GV còn hạn chế, đôi khi còn lúng túng trong khai thác, sử dụng. Chính vì vậy, cần phải được đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng sử dụng cho đội ngũ GV và NV. Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy có 64,28% cán bộ, 75,43% GV đánh giá việc đào tạo bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH dạy học cho GV và NV ở mức trung bình; 8,77% GV đánh giá ở mức yếu. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả việc sử dụng TBDH dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học, các nhà trường cần chú trọng việc tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, GV, NV về kỹ năng sử dụng TBDH dạy học hiện đại một cách thường xuyên, đáp ứng sự cập nhật những phương tiện mới hiện đại, giúp cho GV và NV có khả năng khai thác, sử dụng thành thạo. Đồng thời, cần có yêu cầu bắt buộc GV trình bày nội dung bài giảng bằng sử dụng TBDH hiện đại đã được trang bị. Mặt khác, một số thầy giáo, cô giáo đã lớn tuổi, khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy còn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay. Qua phiếu đánh giá về hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng sử dụng TBDH dạy học hiện đại cho cán bộ, GV và NV trong nhà trường. Tuy nhiên, các trường hiện nay đã gửi cán bộ, GV, NV đi học tập, bồi dưỡng ở nơi khác qua các lần tập huấn tập trung theo yêu cầu của Sở GDĐT và Phòng

GDĐT. GV cho rằng nhà trường đã sử dụng chuyên gia của nhà trường hoặc mời chuyên gia đến bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, GV, NV; phần lớn số còn lại cho rằng nhà trường đã kết hợp cả 2 hình thức trên để đào tạo bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH dạy học hiện đại cho GV và NV. Do đó thời gian tới các trường cần phải tăng cường hơn nữa, quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH dạy học hiện đại cho đội ngũ GV và NV nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển hiện nay của xã hội nói chung và ngành GDĐT nói riêng.

Về việc động viên, khen thưởng kịp th i cho tập thể và các cá nhân có thành tích tốt trong việc phát triển TBDH: Công tác khen thưởng đã được các nhà trường có sự quan tâm nhưng chưa cao, cơ bản đội ngũ CBQ đánh giá ở mức độ khá và tốt 35,71%, trung bình 50,00% và có 14,28% ý kiến đánh giá ở mức yếu; có 25,14% ý kiến đánh giá của GV giá ở mức độ khá và tốt, trung bình 62,50% và yếu 12,28%. Song có thời gian việc động viên, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến vẫn chưa được kịp thời.

Như vậy, các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín cần tăng cường quản lí việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và sử dụng, bảo quản TBDH; cần bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về khai thác, sử dụng TBDH cho CBQL, GV, NV.

2.3.3. Thực trạng các yếu tố ản ưởng tới quản lý thiết bị dạy học tại các trường trung học cơ sở huy n ường Tín, thành phố Hà Nội

Để xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thiết bị dạy học trong các trường THCS, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi và thu được kết quả cụ thể trong bản sau:

Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV, NV về thực trạn quản l vi c bồi dưỡng nghi p vụ quản lý và sử dụng, bảo quản TBDH‌


STT


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Không ảnh

ưởng


Ít ảnh

ưởng


Ảnh

ưởng

Ảnh

ưởng rất lớn


1

Các văn bản quy định pháp luật hiện hành liên quan tới quản lý TBDH

Số YK

0

10

156

19

TL %

0

5,4

84,32

10,27


2

Nhận thức của các đối tượng hữu quan về vai trò của quản lý TBDH trong bối cảnh đổi mới cơ bản toàn diện GDĐT

Số YK

0

70

106

9


TL %


0


37,83


57,29


4,86



STT


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Không ảnh

ưởng

Ít ảnh

ưởng

Ảnh

ưởng

Ảnh

ưởng rất lớn


3

Năng lực của đội ngũ CBQ , GV, NV trong quản lý và sử dụng TBDH

Số YK

0

20

153

12

TL %

0

10,81

82,7

6,48


4

Các điều kiện phục vụ cho công tác quản lý TBDH (phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nội bộ, nhân sự quản lý TBDH

Số YK

0

19

134

33


TL %


0


10,27


72,43


17,83


5

Sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong quản lý TBDH

Số YK

0

49

119

17

TL %

0

26,48

64,32

9,18


c văn bản quy định pháp luật hiện hành liên quan tới quản lý TBDH: Kết quả khảo sát cho thấy hệ thống các văn bản pháp quy có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý TBDH trong nhà trường THCS, với ý kiến đánh giá ở mức độ ảnh hưởng là 84,32% trở lên, các văn bản quy định pháp luật ấy bao gồm quy định, hướng dẫn, các chuẩn, các chế định về quản lý sử dụng TBDH song thực tế vẫn chưa đầy đủ và cụ thể. Bên cạnh đó, ngành giáo dục và đào tạo chưa có quy chế thưởng phạt nghiêm minh trong đầu tư xây dựng, khai thác sử dụng và bảo quản TBDH trường học THCS nên chưa khuyến khích được CBQL và GV làm tốt.

Nhận thức của c c đối tượng hữu quan về vai trò của quản lý TDHB trong bối cảnh đổi mới cơ bản toàn diện G ĐT: Chiếm một tỉ lệ không nhỏ về mức độ ảnh hưởng với 57,29% có tác động ảnh hưởng trở lên. Qua thực tế cho thấy một yếu tố tiên quyết đó là nhận thức chưa đúng của GV và đội ngũ CBQL. Họ chưa nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của TBDH trong quá trình dạy học, giáo dục HS trong trường THCS. Mặc dù hiện nay, đời sống của GV cũng tương đối ổn định nhưng rất ít GV có điều kiện chịu mua sắm những TBDH hiện đại cho riêng mình. Do vậy, GV rất ít được tiếp xúc với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại họ không biết sử dụng nên cũng thường có tâm lý ngại tìm hiểu.

Năng lực của đội ngũ QL, GV, NV trong quản lý và sử dụng TBDH: Qua kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố năng lực của CBQL, GV, NV có một ảnh hưởng tác động vô cùng lớn tới việc quản lý TBDH trong nhà trường

THCS bởi lẽ đây là yếu tố con người và nhân lực nhằm vận hành và sử dụng các yếu tố vật chất, nếu năng lực CBQ , GV, NV không đảm bảo vận hành thì hiệu suất quản lý, sử dụng sẽ giảm đi rõ rệt, gây lãng phí trong sử dụng tài sản của nhà trường. Vì vậy đánh giá mức độ ảnh hưởng 82,7% trở lên Tuy nhiên thực tế cho thấy BGH các trường THCS cụm Bắc của huyện Thường Tín chưa có năng lực nhiều một kế hoạch chiến lược hiện hữu về trang bị, bảo quản, sử dụng và đầu tư mua sắm TB. Một trong những nguyên nhân là do chưa tổ chức những lớp tập huấn nâng cao trình độ, năng lực về bảo quản, sử dụng TBDH, hoặc có thì cũng diễn ra trong thời gian rất ngắn, lại chỉ dừng ở mức hình thức lý thuyết, học viên chưa được tham quan thực tế công tác bảo quản, sử dụng TBDH ở những đơn vị trường làm tốt công tác này.

C c điều kiện phục vụ cho công tác quản lý TBDH (phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nội bộ, nhân sự quản lý T ,… Thực tế qua khảo sát cho thấy điều kiện phục vụ cho công tác quản lý TBDH có tầm ảnh hưởng lớn với 72,43% đánh giá ảnh hưởng trở lên. Tuy nhiên trong các điều kiện đó thì yếu tố về ngân sách là yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhất. Thực tiễn chỉ ra rằng để đáp ứng yêu cầu của sự đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Nhà nước ta cần có nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục lớn hơn rất nhiều song do nguồn ngân sách hạn hẹp. Nên Nhà nước không đủ cùng một lúc kinh phí để có thể trang bị đồng bộ TBDH cho tất cả các trường học trên cả nước. Kinh phí đầu tư trang bị TBDH cho các trường còn hạn hẹp song việc cấp phát lại thường chậm về thời gian cung ứng, thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao.

2.3.4. Đán iá c un về thực trạng ở các trường THCS cụm Bắc huy n ường Tín, thành phố Hà Nội.

Sau khi khảo sát, tác giả thu được kết quả về các mặt, những tồn tại, và nguyên nhân như sau:

Tỉ lệ giữa kinh phí chi mua sắm và tổng được giao thấp tỉ lệ chi mua sắm cao nhất (4,94%), nhưng có trường trong hai năm 2018, 2019 lại không mua sắm bất cứ TBDH nào…do kinh phí hạn chế, chưa chú trọng việc đầu tư TBDH.

Việc xây dựng các quy định, quy chế, quy trình quản lý việc mua sắm, trang bị các TBDH phục vụ các tổ/khối, phòng học chỉ đạt ở mức trung bình.

Việc triển khai mua sắm, trang bị TBDH đã được thực hiện theo qui trình, qui định của Nhà nước, song chưa thiết lập quy trình, quy chế đảm bảo quản lý chặt chẽ với sự tham gia và phối hợp của các cấp quản lý và người sử

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2023