Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


NGUYỄN ĐỨC TÚ


QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.


NGUYỄN ĐỨC TÚ

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 1


QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 62.31.12.01


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN THỊ BẤT

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Nguyễn Đức Tú

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 11

2. Một số công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến đề tài 12

3. Mục đích nghiên cứu 18

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19

5. Phương pháp nghiên cứu 19

6. Đóng góp của luận án 19

7. Kết cấu của luận án 20

CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21

1.1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM 21

1.1.1.1 Chức năng của ngân hàng thương mại 21

1.1.1.2 Những hoạt động cơ bản của NHTM 24

1.1.1.3. Hoạt động tín dụng của NHTM 27

1.1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM 32

1.1.2.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 32

1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 33

1.1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 35

1.1.2.4 Các nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng 38

1.1.2.5 Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng 44

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 46

1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 46

1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 49

1.2.2.1. Nhận biết rủi ro 49

1.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 56

1.2.2.3 Ứng phó rủi ro 61

1.2.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng 65

1.2.3 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng 66

1.2.3.1 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng 66

1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng 69

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 71

1.3.1 Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB) 71

1.3.2. Ngân hàng Nova Scotia - Canada 74

1.3.3 Ngân hàng Citibank của Mỹ 76

1.3.4. Ngân hàng ING bank của Hà Lan 78

1.3.5. Ngân hàng KasiKorn của Thái Lan 79

1.3.6. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCPCT Việt Nam 80

CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 85

2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 85

2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 85

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2008 - 2011 87

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NH TMCPCT VN 89

2.2.1 Hoạt động tín dụng và RRTD của NH TMCPCT VN 89

2.2.1.1 Dư nợ của Ngân hàng 89

2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng 91

2.2.1.3 RRTD tín dụng của ngân hàng 97

2.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCPCT VN 98

2.2.2.1 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCPCT VN 98

2.2.2.2 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCPCT VN 101

2.2.2.2.1 Nhận biết rủi ro tín dụng tại ngân hàng 101

2.2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng tại ngân hàng 104

2.2.2.2.3 Ứng phó rủi ro tín dụng tại ngân hàng 113

2.2.2.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng 117

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 118

2.3.1. Những kết quả đạt được 118

2.3.1.1. Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực 118

2.3.1.2. Xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ.118

2.3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng được hình thành 120

2.3.1.4 Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 121

2.3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 122

2.3.2.1. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng chưa toàn diện 122

2.3.2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng không phù hợp 123

2.3.2.3 Quy trình cấp tín dụng còn bất cập 126

2.3.2.4 Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng thiếu đồng bộ 128

2.3.2.5 Xuất hiện tình trạng tập trung tín dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng 130

2.3.2.6 Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 131

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của NHCT 131

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 131

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 137

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 142

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NH TMCPCT VN 142

3.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của NH TMCPCT VN 142

3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng của NH TMCPCT VN 143

3.1.2.1 Hoàn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng 144

3.1.2.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp lý 144

3.1.2.3 Lượng hoá các thước đo rủi ro 145

3.1.2.4. Nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm soát tín dụng 145

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCPCT VN 145

3.2.1 Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với tiến trình phát triển..145

3.2.2 Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý rủi ro tín dụng 147

3.2.2.1 Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng 147

3.2.2.2 Đào tạo cán bộ làm công tác Quản lý rủi ro 151

3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng 153

3.2.4 Tăng cường quản lý rủi ro ở cấp độ danh mục, ngành hàng 154

3.2.5 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 156

3.2.6 Chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh của NH TMCPCT VN để giảm thiểu rủi ro tín dụng 158

3.2.6.1 Trong ngắn hạn 158

3.2.6.2 Trong dài hạn 165

3.2.7 Hoàn thiện công tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro 173

3.2.7.1 Thiết lập mô hình đo lường RRTD 173

3.2.7.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện điều kiện để vận hành mô hình đo lường rủi ro tín dụng 179

3.2.8 Các giải pháp khác 181

3.2.8.1 Đảm bảo sự phối hợp giữa quản lý rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tác nghiệp 181

3.2.8.2 Ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng 182

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 183

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 183

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 187

3.3.3 Kiến nghị với Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia 190

KẾT LUẬN 192

TÀI LIỆU THAM KHẢO 195

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


1. NHTM: Ngân hàng thương mại

2. NHTM NN: Ngân hàng thương mại Nhà nước

3. NHCT: Ngân hàng công thương

4 NH TMCPCT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

5. DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

6. DNL: Doanh nghiệp lớn

7. DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

8. RRTD: Rủi ro tín dụng

9. TCTD: Tổ chức tín dụng

10. CIC: Trung tâm thông tin tín dụng

11. DPRR: Dự phòng rủi ro

12. XHTD: Xếp hạng tín dụng

13. KH: Khách hàng

14. KHLQ: Khách hàng liên quan

15. IRB: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

16. EL: Tổn thất dự kiến

17. PD: Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành hàng đó là bao nhiêu

18. LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất khi khách hàng không trả được nợ

19. EAD: Số dư nợ vay của khách hàng/ngành hàng

khi xảy ra vỡ nợ

20. QHKH: Quan hệ khách hàng

21. HTTD: Hỗ trợ tín dụng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022