Một Số Chỉ Tiêu Sản Lượng Lâm Phần Cấp Đất Iii


Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu sản lượng lâm phần cấp đất III


Tuổi

(A)

OTC

N/ô

N/ha

Dbq

Hbq

M/ô

(m3)

M/ha

(m3/ha)

ΔM

(m3/ha)


3

1

79

1.580

7,84

8,3

1,74

34,8

11,59

2

83

1.660

7,63

8,1

1,49

29,9

9,96

3

81

1.620

7,71

8,2

1,54

30,8

10,26

TB

81

1.620

7,73

8,2

1,59

31,8

10,60


4

1

81

1.620

8,83

10,7

2,84

56,7

14,18

2

78

1.560

8,65

10,3

2,34

46,8

11,70

3

79

1.580

8,66

10,5

2,53

50,6

12,64

TB

79

1.587

8,71

10,5

2,57

51,4

12,84


5

1

79

1.580

9,58

11,9

3,56

71,1

14,22

2

75

1.500

9,51

11,7

3,08

61,5

12,30

3

76

1.520

9,47

11,4

2,74

54,7

10,94

TB

77

1.533

9,52

11,6

3,12

62,4

12,49


6

1

77

1.540

10,89

12,9

4,54

90,9

15,14

2

73

1.460

10,59

12,7

4,02

80,3

13,38

3

73

1.460

10,61

12,8

4,16

83,2

13,87

TB

74

1.487

10,70

12,8

4,24

84,8

14,13


7

1

77

1.540

11,72

13,5

6,39

127,8

18,26

2

72

1.440

11,85

13,7

6,19

123,8

17,69

3

73

1.460

11,79

13,8

6,35

127,0

18,15

TB

74

1.480

11,79

13,7

6,31

126,2

18,03

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai tại Lâm trường Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - 7


Bảng 4.14: Tổng hợp trữ lượng rừng Keo lai ở 3 cấp đất (m3/ha)



A

Cấp đất

I

II

II

3

61,0

44,1

31,8

4

93,6

79,3

51,4

5

128,2

117,0

62,4

6

176,3

154,6

84,8

7

220,4

175,4

126,2


Từ bảng 4.11 đến bảng 4.14 có thể nhận thấy: so với trữ lượng trong biểu quá trình sinh trưởng loài Keo lai của Ban quản lý các dự án lâm nghiệp/Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3), (2013), Xây dựng biểu điều tra và kinh doanh rừng trồng 3 loài cây: Keo tai tượng (Acacia Mangium), Keo lai (Acacia Hybrid), Bạch đàn Urophylla (Euclayptus Urophylla) vùng dự án lâm nghiệp (6 huyện tỉnh Nghệ An và 6 huyện tỉnh Thanh Hóa) thì trữ lượng của các lâm phần điều tra cao hơn, vì các lâm phần điều tra có mật độ cao hơn mật độ trong biểu. Sở dĩ như vậy là do có nhiều cây cho từ 2 – 3 thân và các lâm phần không qua tỉa thưa.

M/ha

250

200

150


100

A

I II

III

50

0

3

4

5

6

7

H nh 4.2: Trữ lượng rừng Keo lai theo tuổi và cấp đất.


4.4. Xác định chi phí đầu tư và thu nhập‌

4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng

4 4 1 1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc năm th nh t

* Xử lý thực b :

Sau khi khai thác xong, tiến hành băm dập cành ngọn, xử lý cây chống chày, cây đổ gẫy để thuận tiện cho việc trồng rừng.

* Làm đất bón phân:

- Phương th c: làm đất cục bộ theo hố.

- Phương pháp: làm đất bằng phương pháp thủ công ( dùng cuốc bàn kết hợp với cuốc chim để cuốc hố), kích thước hố 40cmx40cmx40cm, cự ly hàng cách hàng 2,5m; cây cách cây 2,5m. Hàng chạy theo đường đồng mức. Lấp lớp đất mặt tơi xốp không lẫn đá to và rễ cây 2/3 hố; kết hợp với lấp hố bón lót 100gam phân NPK/hố trước khi trồng từ 5 – 7 ngày (tỷ lệ phân NPK : 5-10-3)

* Trồng cây

- Phương thưc trồng: thuần loài

- Phương pháp trồng: trồng bằng cây con có bầu

- Mật độ trồng: 1,760 cây/ha (cả trồng dặm 10% so với trồng chính)

- Tiêu chuẩn cây con:

100% cây con có bầu. tuổi cây từ 2,5-3 tháng. Chiều cao 25 – 30 cm. Đường kính cổ rễ 2,5 – 3,5 mm. Cây có sức sinh trưởng tốt, không cong queo cụt ngọn, không sâu bệnh.

Để đảm bảo rừng trồng có độ đồng đều và tỷ lệ cây sống cao, trước khi đêm cây con đi trồng từ 2 đến 5 tuần, tiến hành đảo bầu và phân loại tuyển chọn cây tiêu chuẩn.

Để tránh dịch bệnh và tránh lây lan sâu bệnh cho rừng đã trồng, trước khi cây con xuất vườn từ 1 đến 2 tuần, tiến hành kiểm tra phun thuốc phòng


trừ sâu, bệnh (nếu phát hiện thấy có hiện tượng sâu bệnh). tuyệt đối không được đem cây con có mầm móng sâu bệnh đi trồng.

- Vận chuyển cây con: vận chuyển bằng cơ giới kết hợp với thủ công.

- Thời vụ trồng: trồng từ tháng 9 đến tháng 10; tập trung vào đầu mùa mưa, thời điểm tốt nhất sau những ngày mưa hoặc sau những ngày có mưa nhỏ, khi đất đã đủ ẩm; không trồng vào những ngày mưa to, gió lớn hoặc nắng nóng. Sau trồng chính từ 1 đến 3 tuần, tiến hành trồng dặm thường xuyên để đảm bảo tỷ lệ sống 100%.

- Kỹ thuật trồng: Xé bỏ túi bầu, đặt cây chính giữa hố, vun đất nhỏ xung quanh bầu, dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu, đảm bảo độ chặt vừa phải, lấp đất qua mặt bầu từ 2 – 3 cm để cây không bị nghiêng và trơ rễ.

4 4 1 2 Kỹ thuật chăm sóc r ng

* Năm thứ nhất:

- Chăm sóc một lần, tiến hành vào các tháng 11-12, phát toàn diện thực bì (cả đường ranh cản lửa), gốc phát còn lại cao không quá 15 cm.

- Dẫy cỏ, vun gốc đường kính 1-1,2 m; xới sâu 10 – 15cm.

* Năm thứ hai: Chăm sóc 2 lần

Lần 1: Thực hiện tháng 2-3. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 20cm.

Lần 2 : Thực hiện tháng 8-9. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 20cm.

Dẫy cỏ quanh gốc đường kính 1,2m; xới, vun gốc đường kính 1,0m, sâu 15-20cm. Kết hợp với chăm sóc lần 2, bón thúc 100gam phân NPK/01 cây (phân chia tỷ lệ 5:10:3).


* Năm thứ ba: Chăm sóc 2 lần

Lần 1: Thực hiện tháng 2-3. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 15cm.

Lần 2: Thực hiện tháng 8-9. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 15cm.

4 4 1 3 Công tác bảo vệ, phňng chống cháy r ng:

- Rừng trồng phải được bảo vệ nghiêm ngặt suốt chu kỳ kinh doanh, ngăn chặn sự phá hoại của người và gia súc. Phải làm đường băng cản lửa cho rừng trồng. Tuần tra canh gác thường xuyên để theo dõi phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại.

- Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy và chữa cháy rừng trong xã hội, xác định các vùng trọng điểm có nguy cơ cháy rừng, quản lý chặt ch các nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt ở trong rừng và ven rừng. Áp dụng các giải pháp làm giảm vật liệu cháy hoặc làm giảm vật liệu khô nỏ của vật liệu cháy trong rừng và các biện pháp phòng chống cháy lan. Xây dựng, bố trí các công trình và trang bị phương tiện phòng chống và chữa cháy rừng hợp lý.

- Làm đường băng cản lửa: Phân chia khu trồng rừng, diện tích tối đa của mỗi khu không quá 20 ha. Làm đường băng trắng xung quanh khu trồng rừng rộng 10m. Phát dọn sạch thực bì trên đường băng, có thể lợi dụng hiện trạng cây rừng tự nhiên xung quanh lô để làm đường băng xanh phòng chống cháy rừng.

4.4.2. Dự đoán chi phí cho 01 ha rừng trồng Keo lai

Để xác định chi phí cho 01 ha rừng trồng, căn cứ vào suất đầu tư trồng rừng đã được lâm trường xây dựng cho 01 ha rừng trồng từ khi trồng cho đến cuối chu kỳ thu hoạch như sau:


Bảng 4.15: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc và bảo vệ cho 01 ha rừng trồng Keo lai từ 1 đến 7 năm


TT

HẠNG MỤC CHI PHÍ

CHI PHÍ

(đồng)

1.

Trồng rừng năm 1

18.299.479

1.1

Chi phí trực tiếp

14.302.600

1.2.

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

715.130

1.3.

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (1.1+1.2)

825.975

1.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (1.1+1.2+1.3)

792.185

1.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (1.1+1.2+1.3+1.4)

353.513

1.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% * (1.1+1.2+1.3+1.4)

1.310.076

2.

Chăm sóc rừng năm 2

9.008.616

2.1.

Chi phí trực tiếp

7.041.000

2.2.2

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

352.050

2.2.3

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (2.1+2.2)

406.618

2.2.4

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (2.1+2.2+2.3)

389.983

2.2.5

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (2.1+2.2+2.3+2.4)

174.030

2.2.6

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% * (2.1+2.2+2.3+2.4)

644.935

3.

Chăm sóc rừng năm 3

3.680.981

3.1.

Chi phí trực tiếp

2.877.000

3.2.

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

143.850

3.3.

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (3.1+3.2)

166.147

3.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (3.1+3.2+3.3)

159.350

3.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (3.1+3.2+3.3+3.4)

71.110

3.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% * (3.1+3.2+3.3+3.4)

263.525

4.

Bảo vệ rừng năm 4

1.397.161

4.1.

Chi phí trực tiếp

1.092.000

4.2.

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

54.600



4.3.

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (4.1+4.2)

63.063

4.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (4.1+4.2+4.3)

60.483

4.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (4.1+4.2+4.3+4.4)

26.991

4.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% * (4.1+4.2+4.3+4.4)

100.024

5.

Bảo vệ rừng năm 5

1.972.914

5.1.

Chi phí trực tiếp

1.542.000

5.2.

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

77.100

5.3

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (5.1+5.2)

89.051

5.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (5.1+5.2+5.3)

85.408

5.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (5.1+5.2+5.3+5.4)

38.113

5.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% *(5.1+5.2+5.3+5.4)

141.243

6.

Bảo vệ rừng năm 6

1.397.161

6.1.

Chi phí trực tiếp

1.092.000

6.2.

Chi phí chung = 5%* (tổng chi phí trực tiếp )

54.600

6.3.

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (6.1+6.2)

63.063

6.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (6.1+6.2+6.3)

60.483

6.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (6.1+6.2+6.3+6.4)

26.991

6.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% *(6.1+6.2+6.3+6.4)

100.024

7.

Bảo vệ rừng năm 7

1.397.161

7.1.

Chi phí trực tiếp

1.092.000

7.2.

Chi phí chung = 5%* (Chi phí trực tiếp )

54.600

7.3.

Thu nhập chịu thuế tính trước = 5.5% * (7.1+7.2)

63.063

7.4.

Thuế giá trị gia tăng= 5% * (7.1+7.2+7.3)

60.483

7.5.

Chi phí quản lý dự án = 2.125%* (7.1+7.2+7.3+7.4)

26.991

7.6.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 7.875% *(7.1+7.2+7.3+7.4)

100.024


Tổng chi phí cho 1 chu kỳ = 1+2+3+4+5+6+7

37.153.473


Do chính sách khuyến khích của nhà nước đối với ngành lâm nghiệp, các dự án thực hiện ở các vùng đặc biệt khó khăn được miễn thuế sử dụng đất, nên suất đầu tư không tính thuế sử dụng đất..

Nguồn vốn: Vốn vay tín dụng, lãi suất 12%/ năm. Cả vốn và lãi được trả vào cuối chu kỳ kinh doanh.

4.4.3. Xác định các giá trị thu nhập cho 01 ha rừng trồng

Căn cứ vào giá cả thị trường tại địa phương năm 2015 (giá cây đứng 01m3 gỗ Keo lai tại địa phương là 750.000 đồng) và kết quả điều tra năng suất rừng trồng, xác định được thu nhập cho 01 ha rừng theo từng tuổi và từng cấp đất. Kết quả được ghi từ bảng 4.16 đến bảng 4.18.

Bảng 4.16: Thu nhập cho 01 ha rừng Keo lai theo tuổi và cấp đất I


A

( Tuổi)

M(m3/ha)

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

3

61,0

750.000

45.750.000

4

93,6

750.000

70.200.000

5

128,2

750.000

96.150.000

6

176,3

750.000

132.225.000

7

220,4

750.000

165.300.000

Bảng 4.17: Thu nhập cho 01 ha rừng Keo lai theo tuổi và cấp đất II


A

( Tuổi)

M(m3/ha)

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

3

44,1

750.000

33.075.000

4

79,3

750.000

59.475.000

5

117,0

750.000

87.750.000

6

154,6

750.000

115.950.000

7

175,4

750.000

131.550.000

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022