Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sơn La - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------------------


NGUYỄN THỊ HÀ MY


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI, NĂM – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------------------


NGUYỄN THỊ HÀ MY


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THANH HẢI


HÀ NỘI, NĂM – 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sơn La” là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Hải

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình


Học viên


Nguyễn Thị Hà My


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ tại trường Đại học Thương Mại, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa sau đại học Trường Đại học Thương mại; Sở Công Thương, UBND các huyện, thành phố tỉnh Sơn La, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung câp tài liệu và thông tin cần thiết.

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập chương trình Thạc sỹ khóa 21B – chuyên ngành Quản lý kinh tế tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Hải, phó Trưởng khoa Sau Đại học đã tận tình hướng dẫn và có những đóng góp quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ tinh thần và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.


Tôi xin chân thành cảm ơn


Học viên


Nguyễn Thị Hà My


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 5

6. Kết cấu của đề tài 6

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 7

1.1. Khái quát chung về làng nghề 7

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của làng nghề truyền thống 7

1.1.2. Phát triển làng nghề truyền thống 13

1.1.3. Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống 15

1.2. Nội dung Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống 21

1.2.1. Xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 21

1.2.2. Xây dựng ban hành và thực hiện quy hoạch phát triển làng nghề 21

1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong việc quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 22

1.2.4. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề 23

1.2.5. Tổ chức thanh - kiểm tra, giám sát hoạt động của làng nghề 24

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 24

1.3.1. Môi trường an ninh, chính trị và pháp luật 24

1.3.2. Chế độ, chính sách của Nhà nước 25

1.3.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương 25

1.3.4. Sự phân cấp, phân quyền giữa các cơ quan quản lý 26

1.3.5. Đội ngũ nguồn nhân lực QLNN 26

1.4. Kinh nghiệm về quản lý phát triển làng nghề của một số quốc gia, địa phương trong và ngoài nước 27

1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý phát triển làng nghề của một số nước trên thế giới 27

1.4.2. Kinh nghiệm về quản lý phát triển làng nghề ở một số địa phương trong nước 34

1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác quản lý nhà nước với phát triển làng nghề của tỉnh Sơn La 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 42

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 42

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 42

2.1.2. Kinh tế - xã hội 44

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sơn La 61

2.3.1. Thực trạng xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 61

2.3.3. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong việc quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 69

2.3.4. Thực trang công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các làng nghề truyền thống 69

2.4. Đánh giá chung 70

2.4.1. Kết quả đạt được 70

2.4.2. Tồn tại, hạn chế 71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 73

3.1. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh 73

3.1.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống 73

3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 76

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển làng nghề 76

3.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 77

3.2.2. Hoàn thiện công tác quy hoạch, triển khai chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề 78

3.2.3. Đảm bảo đồng bộ kết cấu hạ tầng 80

3.2.4. Giải pháp đảm bảo nguyên liệu 81

3.2.5. Các giải pháp về tài chính, tín dụng, thuế 81

3.2.6. Về chính sách phát triển các làng nghề gắn với du lịch 83

3.2.7. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong việc quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 83

3.2.8. Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 85

3.3. Một số kiến nghị vĩ mô 87

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 87

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La 87

KẾT LUẬN 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


QLNN

Quản lý Nhà nước

DLTC

Dữ liệu thứ cấp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

KT – XH

Kinh tế xã hội

LNTT

Làng nghề truyền thống

HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

GPMB

Giải phóng mặt bằng

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

TMDV

Thương mại dịch vụ

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHCS

Ngân hàng chính sách

GTSX

Gía trị sản xuất

CN

Công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sơn La - 1

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 27/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí