lãi suất cao nhất so với các ngân hàng còn lại thì có khả năng huy động vốn được nhiều hơn.
Mtct_2 (Tôi sẽ gửi tiền ở ngân hàng có uy tín, thâm niên, mạng lưới rộng rãi và có thương hiệu): Bởi vì các ngân hàng đều đưa ra các mức lãi suất ngang nhau, do đó những người gửi tiền thường gửi tiền ở các ngân hàng uy tín chứ không gửi ở các ngân hàng nhỏ hơn. Do đó, thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố chính tác động đến hiệu quả của việc huy động vốn.
Vhxhtl_1 (Tôi gửi tiền vào ngân hàng vì có nhiều người xung quanh gửi tiền vào ngân hàng): Tâm lý bầy đàn vẫn còn phổ biến ở Lào và do đó nó ảnh hưởng không nhỏ đến người gửi tiền cá nhân khi tiến hành gửi tiền vào ngân hàng nào đó.
Yttk_1 (Tôi nên tiết kiệm càng nhiều càng tốt): Do gửi ngân hàng ở Lào được xem như là một kênh đầu tư an toàn nhất, do đó những người dân nào có tâm lý e ngại rủi ro, họ thường gửi tiền nhiều vào ngân hàng hơn. Và do đó cũng giúp gia tăng huy động vốn của các ngân hàng.
Csls_3 (Tôi sẽ gửi tiền vào ngân hàng có chính sách lãi suất linh hoạt thay đổi theo thị trường): Với lãi suất linh hoạt thay đổi theo thị trường, người gửi tiền có thể phòng ngừa được rủi ro mất giá trị cho lạm phát đối với khoản tiền của mình.
Dmcn_1 (Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại (máy tính, camera, máy ATM, …): Đối với đối tượng gửi tiền là cá nhân, việc ngân hàng có trang thiết bị hiện đại giúp cho họ thuận tiện hơn trong việc giao dịch, vì vậy họ sẽ gia tăng gửi tiền vào các ngân hàng.
Bảng 5.4: Kết quả mô hình đối tượng Doanh Nghiệp
Hệ số hồi quy | Sai số chuẩn | P_value | |
ckptkt_1 | -0.1464408 | 0.1896983 | 0.44 |
ckptkt_2 | -0.0041359 | 0.1327594 | 0.975 |
ckptkt_3 | 0.1352199 | 0.1421583 | 0.342 |
mtlp_1 | -0.1343013 | 0.2191935 | 0.54 |
mtlp_2 | 0.7347647 | 0.1991075 | 0.00 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỷ Lệ Nqh Trên Tổng Dư Nợ Giai Đoạn 2008 – 2013
- Kết Quả Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Quản Trị Hoạt Động Tín Dụng Tại Các Nhtm Tại Lào
- Khảo Sát Khách Hàng Cá Nhân Và Doanh Nghiệp Về Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Khi Gửi Tiền Tại Nhtm Lào
- Mô Hình Nghiên Cứu Đánh Giá Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng
- Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng Trong Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Lào
- Quản Trị Tốt Chất Lượng Thẩm Định Tín Dụng
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
-0.4585042 | 0.1974548 | 0.02 | |
mtct_1 | 0.7365606 | 0.184822 | 0 |
mtct_2 | -0.2414522 | 0.1814522 | 0.018 |
mtct_3 | -0.0562061 | 0.1956062 | 0.774 |
vhxhtl_1 | 0.1569642 | 0.1840739 | 0.394 |
vhxhtl_2 | 0.0400324 | 0.1481954 | 0.787 |
vhxhtl_3 | 0.0423756 | 0.0317226 | 0.182 |
yttk_1 | 0.52711 | 0.1512855 | 0.1214 |
yttk_2 | -0.0316065 | 0.1303121 | 0.808 |
yttk_3 | -0.0017634 | 0.1585283 | 0.991 |
clkd_1 | -0.0741759 | 0.1657655 | 0.655 |
clkd_2 | 0.0133709 | 0.1882177 | 0.943 |
clkd_3 | 0.0709369 | 0.1553619 | 0.648 |
hdvcldvml_1 | -0.5182755 | 0.806853 | 0.521 |
hdvcldvml_2 | 0.2999428 | 0.2821005 | 0.288 |
hdvcldvml_3 | -0.6336952 | 0.9648787 | 0.511 |
csls_1 | 0.5244432 | 0.8118898 | 0.518 |
csls_2 | -0.2010721 | 0.2612548 | 0.442 |
csls_3 | 0.8609051 | 0.934622 | 0.357 |
dmcn_1 | 0.4561505 | 0.2130358 | 0.325 |
dmcn_2 | -0.0119232 | 0.1420191 | 0.933 |
dmcn_3 | -0.1350753 | 0.1792346 | 0.451 |
mar_1 | -0.3846297 | 2.646455 | 0.884 |
mar_2 | 0.5286948 | 2.554169 | 0.836 |
mar_3 | 0.2796864 | 2.037624 | 0.891 |
tnth_1 | 1.008873 | 2.643134 | 0.703 |
tnth_2 | -0.6994229 | 2.531623 | 0.782 |
-0.1870197 | 2.01736 | 0.926 | |
time | 0.0300361 | 0.1393146 | 0.829 |
sex | -0.1026087 | 0.2205239 | 0.642 |
age | 0.0118165 | 0.1185031 | 0.921 |
edu | -0.0578337 | 0.1771681 | 0.744 |
org | 0.0152531 | 0.1029382 | 0.882 |
income | 0.1014252 | 0.1326039 | 0.444 |
/cut1 | 5.104795 | 1.456635 | |
/cut2 | 6.387803 | 1.475539 | |
/cut3 | 7.862828 | 1.504555 | |
/cut4 | 10.63004 | 1.605976 |
Kết quả hồi quy theo Ordered Probit cho thấy có 4 biến có tác động hiệu quả quản trị hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Lào từ đối tượng là các doanh nghiệp:
Mtlp_2 (Những quy định của ngân hàng nhà nước về quản trị hoạt động tín dụng là hợp lý): Các chính sách của NHNN có tác động không nhỏ và ảnh hưởng mạnh đến công tác quản trị hoạt động tín dụng từ nhóm khách hàng là doanh nghiệp.
Mtlp_3 (Các nghị định hướng dẫn luật về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay,… đã được ban hành đầy đủ): với quy mô vốn lớn, các doanh nghiệp quan tâm nhiều đến những nghị định hướng dẫn luật để đạt được lợi nhuận cao khi đầu tư tiền gửi hơn khách hàng cá nhân.
Mtct_1 (Chúng tôi sẽ gửi tiền tại ngân hàng có lãi suất cao): Với nguồn vốn lớn các doanh nghiệp thường chọn các ngân hàng có lãi suất cao để từ đó thu được các khoản lợi nhuận cao hơn.
Mtct_2 (Chúng tôi sẽ gửi tiền vào ngân hàng có uy tín, thâm niên, mạng lưới rộng rãi và có thương hiệu): Các doanh nghiệp thường phải thực hiện nhiều giao dịch với các khách hàng của mình thông qua mạng lưới ngân hang (thu chi
hộ,…). Chính vì thể họ thường gửi tiền vào các ngân hàng có uy tín và có thâm niên để đảm bảo khoản tiền của mình an toàn, mặt khác họ cũng quan tâm nhiều đến mạng lưới hoạt động của ngân hàng vì nó giúp cho các ĐCTC thuận tiện hơn trong việc giao dịch với khách hàng của họ.
Bảng 5.5: Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy
Cá nhân | Doanh nghiệp | |
Chu kỳ phát triển kinh tế | ||
Môi trường luật pháp | x | x |
Môi trường cạnh tranh | x | x |
Văn hóa xã hội và tâm lý khách hàng | x | |
Ý thức tiết kiệm (Đối với cá nhân) | x | |
Khả năng chấp nhận rủi ro (Đối với ĐCTC và TCKT) | ||
Các hình thức quản trị hoạt động tín dụng , chất lượng dịch vụ, hệ thống mạng lưới | ||
Chính sách lãi suất | x | |
Đổi mới công nghệ | x |
Thông qua mô hình hồi quy Ordered Probit, 2 đối tượng khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức kinh tế lần lượt bị ảnh hưởng hưởng bởi các nhân tố: chu kỳ phát triển kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường cạnh tranh, văn hóa xã hội và tâm lý khách hàng, ý thức tiết kiệm, chính sách lãi suất và đổi mới công nghệ. Trong đó hai nhân tố môi trường luật pháp và môi trường cạnh tranh có tác động mạnh nhất khi ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của cả hai đối tượng, còn hai yếu tố chu kỳ phát triển kinh tế và chính sách lãi suất lại ít tác động hơn khi chỉ ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của một đối tượng. Hai nhân tố còn lại là khả năng chấp nhận rủi ro và các hình thức quản trị hoạt động tín dụng , chất lượng dịch vụ và hệ thống mạng lưới không tác động đến bất kỳ một đối tượng nào.
5.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
5.2.1. Kết quả nghiên cứu mô hình các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng
BankCreditGrowthit f (BankCreditGrowthi,t1 , GDPgrowthi,t1 ,DistanceToDefaulti,t1 ,CostToIncomei,t1,InterestMargini,t1 , ,Sizei,t1 ,);
DistanceToDefaultit f (BankCreditGrowthi,t1 , GDPgrowthi,t1 ,DistanceToDefaulti,t1 ,CostToIncomei ,t1,InterestMargini ,t1 , ,Sizei ,t1 ,);
Hay
creit f (crei,t1, gdpgi,t1,diti,t1,ctii,t1,im, ,Sizei,t1,)(1) (1)
dititf (crei,t1, gdpgi,t1,diti,t1,ctii,t1,im, ,Sizei,t1,)(2)
Bảng 5.6: Bảng thống kê mô tả các biến chạy trong mô hình
creg | dtd | lcreg | ldtd | lcti | lim | lsize | lgdpg | |
Số quan sát | 46 | 73 | 20 | 47 | 46 | 46 | 47 | 80 |
Trung bình | 0.0238 | 0.0208 | 0.0414 | 0.0219 | 3.2002 | 41987.98 | 5.6851 | 0.0787 |
Độ lệch chuẩn | 0.0657 | 0.0220 | 0.0917 | 0.0249 | 15.5094 | 72796.71 | 0.6249 | 0.0026 |
Giá trị nhỏ nhất | 0.001 | -0.04 | 0.002 | -0.04 | 0 | 17.52 | 4.29 | 0.075 |
Giá trị lớn nhất | 0.296 | 0.1 | 0.296 | 0.1 | 105.92 | 443698 | 7.11 | 0.081 |
Bảng 5.7: Bảng hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình :
creg | dtd | lcreg | ldtd | lcti | lim | lsize | lgdpg | |
creg | 1 | |||||||
dtd | 0.035 | 1 | ||||||
lcreg | 0.7128 | -0.0105 | 1 | |||||
ldtd | -0.0775 | 0.8674 | -0.1087 | 1 | ||||
lcti - | 0.0752 | -0.4237 | -0.0429 | -0.2249 | 1 | |||
lim | 0.7161 | -0.0145 | 0.4864 | -0.1918 | -0.0201 | 1 | ||
lsize | 0.62 | -0.4948 | 0.6443 | -0.5814 | 0.3594 | 0.671 | 1 | |
lgdpg | 0.3834 | -0.0842 | 0.2169 | 0.1216 | 0.4267 | 0.0071 | 0.2316 | 1 |
Bảng 5.8: Kết quả hồi quy mô hình 3SLS cho ô hình (1)
Hệ số hồi quy | Sai số chuẩn | P_value | |
creg | |||
lcreg | 0.2027 | 0.0990 | 0.041 |
ldtd | -0.0763 | 0.4699 | 0.871 |
lcti | -0.0366 | 0.0214 | 0.088 |
lim | 2.89E-07 | 9.24E-08 | 0.002 |
lsize | 0.0024 | 0.0223 | 0.914 |
lgdpg | 60.23911 | 18.3953 | 0.001 |
_cons | -4.8209 | 1.4469 | 0.001 |
dtd | |||
lcreg | 0.0136 | 0.027 | 0.615 |
ldtd | 0.7270 | 0.1282 | 0.000 |
lcti | -0.0066 | 0.0058 | 0.258 |
lim | 2.8E-08 | 2.5E-08 | 0.272 |
lsize | -0.0020 | 0.0061 | 0.74 |
lgdpg | -5.4307 | 5.0165 | 0.279 |
_cons | 0.4540 | 0.3946 | 0.25 |
Xét phương trình (1)
Dựa vào kết quả chạy mô hình ta thấy : các biến tăng trưởng tín dụng kì trước (lcreg),chi phí hoạt động (cti),thu nhập lãi ròng (IM), và tốc độ tăng trưởng kinh tế (gdpg) tác động tới tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Lào với mức ý nghĩa 5 %. Còn các biến khả năng vỡ nợ (dtd) và kích thước của ngân hàng (size) không có tác động lên tăng trưởng tín dụng. Đối với các biến có tác động tới tốc độ tăng trưởng tín dụng :
Một quốc gia khi khi tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, đầu tư từ nhiều nguồn đạt hiệu quả dẫn tới sự hiệu quả từ hoạt động hiệu quả của cả hệ thống ngân hàng, điều đó sẽ tác động tốt tới tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó dựa vào kết quả hồi quy cho phương trình (1) ta cũng thấy rằng tốc độ tăng
trưởng tín dụng kì trước có tác động khá mạnh mẽ tới tăng trưởng tín dụng kì này cho thấy được sự liên quan mật thiết trong hoạt động tín dụng giữa các kỳ . Cũng dựa vào kết quả trên ta thấy thu nhập từ lãi vay (IM) có ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng phù hợp với các nghiên cứu của De Nicoló và cộng sự (2005), Maechler, Mitr, Worrell (2006), điều đó cho thấy một hệ thống ngân hàng muốn tăng trưởng cần đẩy mạnh hoạt động cung cấp tín dụng và quản lý,giám sát hiệu quả mảng này vì đây là mảng mang lại doanh thu lớn nhất cho ngân hàng.
Xét phương trình (2) ta thấy chỉ có biến khả năng vỡ nợ (dtd) kì trước là có tác động tới khả năng vỡ nợ (dtd) kỳ này với mức ý nghĩa 1%, cho thấy việc quản lý hoạt động kém hiệu quả của hệ thống ngân hàng sẽ mang hậu quả rất lớn không chỉ cho kỳ đang hoạt động mà còn ảnh hưởng lớn tới hoạt động của những kì sau đó. Bên cạnh do hạn chế về mặt dữ liệu nên vẫn chưa tìm ra được mối liên hệ giữa các yếu tố tác động tới hệ khả năng vỡ nợ (dtd).
5.2.2. Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu
Tiếp theo, luận án sử dụng các phương pháp Method of Moments (GMM) để đánh giá các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM ở Lào, đây là một trong những nội dung đóng vai trò then chốt trong quá trình quản trị tín dụng, và có ý nghĩa sống còn đối với NHTM. Luận án sẽ tiến hành kiểm định tự tương quan, phương sai thay đổi và từ đó khắc phục bằng cách sử dụng phương pháp GMM trên dữ liệu bảng.
5.2.2.1. Kết quả nghiên cứu.
Bảng 5.9: Bảng thống kê mô tả các biến chạy trong mô hình (2)
npl | lnpl | size | solr | roe | |
Số quan sát | 108 | 81 | 73 | 73 | 72 |
Trung bình | 0.01911 | 0.01849 | 5.73356 | 0.39069 | 0.12145 |
Độ lệch chuẩn | 0.00891 | 0.00903 | 0.61206 | 0.34206 | 1.06179 |
Giá trị nhỏ nhất | 0.00016 | 0.00016 | 4.28650 | 0.00000 | -3.69409 |
Giá trị lớn nhất | 0.04610 | 0.04610 | 7.17456 | 1.82350 | 8.17949 |
Bảng 5.10: Bảng hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình:
npl | lnpl | size | solr | roe | |
npl | 1 | ||||
lnpl | 0.5862 | 1 | |||
size | 0.2761 | 0.088 | 1 | ||
solr | -0.2714 | -0.1423 | -0.2581 | 1 | |
roe | 0.042 | 0.0509 | 0.1279 | 0.0806 | 1 |
Kết quả chạy mô hình fixed effect cho mô hình (2) đánh giá các yếu tố tác động của các yếu tố lên nợ xấu của ngân hàng.
Bảng 5.11: Kết quả chạy mô hình Random Effect cho mô hình (2).
Hệ số hồi quy | Sai số chuẩn | P_value | |
lnpl | -0.1900908 | 0.1542037 | 0.225 |
size | 0.0045579 | 0.0063608 | 0.478 |
solr | 0.003674 | 0.009994 | 0.715 |
roe | -0.0001304 | 0.0026448 | 0.961 |
_cons | -0.0048573 | 0.0387627 | 0.901 |
Dựa vào kết quả kiểm định tại hình trong phụ lục 1 ta thấy rằng mô hình (2) có hiện tượng phương sai thay đổi nên kết quả thực nghiệm không đáng tin cậy.
Dựa vào kết quả kiểm định tại hình phụ lục 1 ta kết luận được mô hình (2) không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
Nhận thấy rằng trong mô hình (2) các biến tỷ lệ nợ xấu (NPL) và lợi nhuận của ngân hàng (ROE) có tác động qua lại với nhau nên mô hình có xảy ra hiện tượng nội sinh vì vậy ta phải dùng phương pháp GMM hai bước để khắc phục các hiện tượng này.